Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao dục giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi

doc 24 trang skkn 01/02/2024 1921
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao dục giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao dục giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao dục giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi
 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao dục giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi. 2. Lĩnh vực áp dụng áp dụng sáng kiến: Trẻ em trường mầm non 3. Tác giả: - Họ và tên: Nữ - Năm sinh: - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường mầm non - Số điện thoại: 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường mầm non 5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến + Trường đã khang trang sạch đẹp, có cơ sở vật chất tương đối. + Giáo viên có trình độ chuẩn trở lên. Giáo viên tham gia các học các lớp bồi dưỡng bảo vệ môi trường, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu. + Xây dựng nội dung tích hợp về giáo dục bảo vệ môi trường phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, kiến thức, kỹ năng của trẻ tại lớp mình. 6. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu từ tháng năm đến tháng năm HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT 1 cây đầu xuân, thực hành tiết kiệm nước, tiết kiệm điện. Xây dựng kế hoạch lồng ghép tích hợp các môn học tạo điều kiện để trẻ trải nghiệm vốn sống của bản thân, cô theo dõi từng cá nhân trẻ có biện pháp nêu gương những hành vi tốt sấu của trẻ, kịp thời điều chỉnh kế hoạch phù hợp với đặc điểm của lớp mình. + Khả năng áp dụng của sáng kiến. Tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế và hoàn cảnh cụ thể sẽ có những biện pháp cách thức ứng dụng cho phù hợp. Sáng kiến này có khả năng áp dụng cho tất cả giáo viên mầm non thực hiện giảng dạy các hoạt động trong ngày ở các nhóm lớp, ngoài ra các giải pháp trên còn thực hiện với các độ tuổi ở trong huyện: + Lợi ích thiết thực của sáng kiến. * Về phía trẻ: Trẻ có kiến thức, kỹ năng, thái độ ban đầu về việc bảo vệ môi trường. trẻ thích khám phá, tìm tòi, sáng tạo của trẻ, phát huy tính tích cực, khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định, khả năng tư duy của trẻ tốt hơn. Đặc biệt trẻ có ý thức tốt về bảo vệ môi trường xung quanh trẻ. * Về phía cô: Lòng say mê yêu nghề mến trẻ, thường xuyên rèn trẻ ở mọi lúc mọi nơi, làm tốt công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, làm tốt công tác tuyên truyền. Quan tâm, gần gũi, tình cảm, nhẹ nhàng, đối sử công bằng với trẻ, có sáng tạo trong khi giáo dục trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, cô luôn tạo tình huống cho trẻ được tìm tòi khám phá trải nghiệm. Sau mỗi chủ đề tôi thường chủ động đánh giá rút kinh nghiệm cho bản thân lắng nghe ý kiến đóng góp của cấp trên và đồng nghiệp. * Về phía phụ huynh: Quan tâm phối hợp với cô giáo để giáo dục trẻ bảo vệ môi trường ở nhà, phụ huynh còn tích cực dọn vệ sinh làng xóm, 100% phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường. 4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến Tôi đã đưa ra một số biện pháp nâng cao, thực hiện giáo dục trẻ bảo vệ môi trường như: trò chuyện cùng trẻ, tích hợp lồng ghép bảo vệ môi trường vào hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, trong giờ ăn, hoạt động chiều và kết hợp với gia đình, cộng đồng, đồng nghiệp, đặc biệt là sự tích cực 3 MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Hiện nay không riêng về nước ta mà toàn thế giới đang dóng lên hồi chuông lớn “Hãy chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc chiến tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc chiến tranh vì hòa bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới”. Vậy ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng trực tiếp đến con người, sinh vật sống. Con người với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ tận dụng hết mọi tài nguyên thiên nhiên để phục vụ đời sống của mình, đồng thời thải ra thiên nhiên đủ loại chất thải làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, con người đang phải gánh chịu hậu quả do chình mình gây ra. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ môi trường. Đảng và nhà nước và Bộ GD&ĐT đã ban hành nhiều văn bản tạo điều kiện cho công tác giáo dục bảo vệ môi trường, trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và giáo dục Mầm non nói riêng. Chỉ thị đã xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung của công tác giáo dục bảo vệ môi trường đã đề ra nhiệm vụ cụ thể cho giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Mầm non là cần hình thành cho trẻ những hiểu biết đơn giản về cơ thể, môi trường sống của bản thân nói riêng và con người nói chung, biết giữ gìn sức khỏe bản thân, có hành vi ứng sử phù hợp để bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh về cơ thể và trí tuệ. Nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường là cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về môi trường, từ đó giúp trẻ có hành vi, thái độ ứng sử phù hợp để giữ gìn và bảo vệ môi trường, biết sống hòa hợp với môi trường, nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh về cơ thể và trí tuệ. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường là cung cấp cho trẻ những kiến thức đơn giản về cơ thể, cách chăm sóc giữ gìn sức 5 2.1.2. Khó khăn * Về cơ sở vật chất: Các phòng chức năng vẫn còn thiếu, số trẻ trong lớp đông, chưa có phòng ngủ và phòng ăn riêng cho trẻ, chưa có nước sạch dùng cho trẻ, chưa có đủ thùng đựng rác, nhiều thùng không có nắp đậy. Môi trường cây xanh xung quanh trường còn ít, chưa có bóng mát, chưa có vườn sinh thái, lớp học chưa đào tạo môi trường xanh - sạch - đẹp, đồ dùng, đồ chơi chưa phong phú, hấp dẫn, sắp xếp chưa hợp lý, gọn gàng, nhiều đồ chơi chưa mang tính giáo dục, đồ dùng cá nhân còn hạn chế, chưa có đủ cho trẻ, tranh ảnh còn ít nội dung không phong phú. Tài liệu tham khảo hạn chế. * Về phía cô: Bản thân kinh nghiệm còn ít, tài liệu tham khảo còn hạn chế, cô chưa tận dụng các cơ hội để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ và chưa đi sâu vào rèn cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường. Hình thức tuyên truyền tới các gia đình, cộng đồng kết quả đạt chưa cao. * Về phía phụ huynh: Sự nhận thức và chấp hành về giáo dục bảo vệ môi trường của phụ huynh còn hạn chế, nhiều phụ huynh không giáo dục con em mình về các thói quen bảo vệ môi trường. * Về phía trẻ: Trẻ đến lớp không đều đặn, một số trẻ chưa qua một trường lớp mẫu giáo hay nhà trẻ nào, trẻ chưa có thói quen giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong chưa có ý thức cất gọn gàng, vứt rác bừa bãi không đúng nơi quy định. Một số trẻ vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ, nhận biết về môi trường xung quanh còn hạn chế. 50% trẻ chưa có thói quen giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, s¾p xÕp ®å dïng, ®å ch¬i gän gµng ng¨n l¾p. 50% trẻ vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ. 50% trẻ chưa có thói quen tiết kiệm điện nước, tiết kiệm điện và chưa có ý thức bảo vệ môi trường. 40% trẻ chưa có hiểu biết về môi trường xung quanh. Năm học Kết quả điều tra đầu năm Tổng số Môc tiªu Tốt % Khá % TB % Yếu % KiÕn thøc 5 = 14.3 12 = 34.3 14 = 40 4 =11.4 7 trẻ noi theo trong việc thực hiện bảo vệ môi trường, cô luôn gần gũi nhẹ nhàng, uốn nắn cho trẻ từ những hành động, cử chỉ, cô phải kiên trì, tỉ mỉ giáo dục trẻ mọi lúc, mọi nơi. Với những học sinh chưa có nề nếp và hành vi tốt, cô thường xuyên liên tục giáo dục cho trẻ, những trẻ làm tốt cô động viên khích lệ kịp thời. Luôn luôn tạo môi trường ở xanh - sạch - đẹp ở lớp học của mình, vệ sinh trường lớp sạch sẽ ngăn nắp. Làm đồ dùng, đồ chơi từ phế liệu. Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ, thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường đầy đủ và nghiêm túc. Tạo môi trường thân thiện giúp đỡ giáo dục trẻ để trẻ quan tâm và tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. Đầu tư thời gian nghiên cứu, thực hiện nội dung phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường để lồng ghép tích hợp vào các hoạt động, từ đó phát huy được kiến thức, kỹ năng, thái độ và ý thức, hành vi đẹp của trẻ. Lựa chọn 46 giáo án minh hoạ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi thông qua các hoạt động giáo dục sao cho phù hợp với trẻ. Phối hợp với gia đình và cộng đồng. 3.2. Giải pháp thực hiện với trẻ Cần xác định rõ mục tiêu, nội dung đặt ra để giáo dục môi trường cho trẻ. Sắp xếp lại tủ đồ dùng, đồ chơi tại nhóm lớp gọn gàng, phù hợp, thuận tiện cho trẻ dễ lấy. Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi từ những nguyên vật liệu phế thải do phụ huynh mang đến. Tuyên truyền thông qua các bảng biểu tranh ảnh ở trường, lớp. Vệ sinh phòng nhóm, lau rửa đồ dùng, đồ chơi bằng các nước dung dịch. 3.2.1. Đón trẻ và chơi tự chọn Cô đến lớp dọn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ. chuẩn bị nước uống cho trẻ, cô cần mở cửa sớm để thông thoáng, chú ý không để trẻ bị gió lùa, phù hợp với thời tiết theo mùa. Cô quan sát và nhắc trẻ khi sử dụng đồ dùng, đồ chơi cần giữ gìn cẩn thận, chơi xong hoặc dùng xong cất đồ dùng, đồ chơi cá nhân vào đúng nơi quy định một cách ngay ngắn gọn gàng. Nhắc trẻ bỏ rác đúng nơi quy định. 3.2.2. Trò chuyện Cô trò chuyện với trẻ chủ điểm “Trường mầm non” khi trẻ đến trường. Hôm nay khi đến trường các con đã nhìn thấy gì? cô và trẻ tọa đàm về sự ô 9 lớp để tránh tình trạng ngộ độc thực phẩm, hạn chế việc xả rác bừa bãi trong lớp. Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh, đi tiểu tiện đúng nơi qui định. Chủ đề “Gia đình và Bản thân”: Trò chuyện về chủ đề ngôi nhà thân yêu của em, mô tả về ngôi nhà và những cảm nhận, những suy nghĩ và hành động của trẻ làm cho nhà của mình trở lên sạch đẹp hơn. Trẻ tham ra rọn vệ sinh như: quét nhà, rửa và lau dọn đồ dùng đồ chơi, biết vệ sinh bản thân sạch sẽ. Cho trẻ chơi các trò chơi: “Ai biết bảo vệ cơ thể” “Nu na nu nống” Cho trẻ hát bài: “Con mèo rửa mặt”. Cô tích hợp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh “Phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn” ở gia đình cũng như ở trường học. Cho trẻ nhận biết môi trường gia đình, trường lớp bao gồm các phòng ở, nhà vệ sinh, sân vườn, nguồn nước, các đồ dùng và sự sắp đặt trong gia đình. Ví dụ: Trò chơi: “Chọn hình ảnh đùng sai” Sử dụng tranh cho trẻ nhân biết và đánh dấu vào những gì thuộc vào môi trường gia đình và môi trường lớp học, thông qua đó trẻ phân biệt được môi trường bẩn, môi trường sạch, ô nhiễm môi trường. Môi trường sạch thể hiện ở các phòng ở, chuồng gia súc, nhà vệ sinh, không có tiếng ồn. Môi trường bẩn: sân vườn không quét dọn, đồ dùng đồ chơi không được lau chùi và không săp xếp gọn gàng, bụi bẩn. Trẻ được quan sát qua thực tế hoặc qua tranh ảnh, đàm thoại về môi trường bẩn sạch và so sánh khác nhau như thế nào. Cho trẻ vẽ hoặc tô màu tranh thể hiện môi trường sạch và môi trường bẩn để trẻ hiểu và biết lau chùi đồ dùng, đồ chơi cho sạch sẽ. Chủ đề “Ngành nghề”: Cô giúp trẻ nhận biết kiến thức đơn giản nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là do các nghề. Ví dụ: Nghề sả ra khói bụi, tiếng ồn là nghề hàn xì, xay sát, đốt gạch Giới thiệu cho trẻ biết những nghề chăm sóc bảo vê môi trường: Công ty, công nhân môi trường, người trồng rừng các bác lao công. Trẻ được nhận xét về các nghề đó cho trẻ đọc thơ bài thơ “Bác lao công của trường”“ Bác thợ làm vườn” Trò chơi: “Bác lao công chăm chỉ” trẻ được tham gia vào trò chơi, trẻ được nhập vai hiểu được công việc của người bảo vệ môi trường. 11 dụng của con vật, thực vật đối với con người, với môi trường. Từ đó trẻ yêu quý thiên nhiên hơn. Chủ đề “Một số hiện tượng tự nhiên”: Lồng ghép các hoạt động giáo dục trẻ về ứng phó với biến đổi khí hậu vào chủ đề. Thông qua hoạt động học, các trò chơi, quan sát, thăm quan. Trẻ nhận biết đơn giản về một số hiện tượng tự nhiên: (Đất, nước, không khí, nắng, gió, mưa, mặt trời, hạn hán, bão lũ, trái đất nóng lên. Nhận biết đặc điểm đặc trưng cơ bản các mùa trong năm, thời tiết đơn giản như: nóng, lạnh). Ví dụ: Trò chơi. “Mưa to mưa nhỏ” “Gió thổi cây nghiêng”; làm thí nghiệm “Sự bốc hơi của nước, không khí, gió đến từ đâu” kể cho trẻ nghe câu truyện “Giọt mưa tí tách” cho trẻ xem video phóng sự, thảo luận về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Qua dó giáo dục trẻ nhận biết ích lợi và tác hại của một số hiện tượng thiên nhiên mang lại cho cuộc sống con người, trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm như ao hồ sông, suối, tránh xa nguồn nước ô nhiễm gây bệnh tật, trẻ biết bảo vệ sức khỏe phù hợp với sự thay đổi của thời tiết. 3.2.4. Hoạt động ngoài trời Chủ đề “Quê hương đất nước”: Trẻ được dạo chơi thăm quan hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh, là nơi mọi người đến thăm quan, nghỉ ngơi, nơi có cảnh thiên nhiên nhân tạo đẹp. Biết được một số danh lam thắng cảnh của Việt Nam, biết làm công việc không tốt đối với công việc danh lam thắng cảnh như vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, đi trên cỏ, gây ồn ào, mất trật tự, vứt rác bừa bãi, bẻ cành cây, hái hoa nơi công cộng. Sau khi đi dạo chơi hay nhạt lá, nhổ cỏ, tưới cây về trẻ vào lớp rửa tay, cô hỏi trẻ làm thế nào để tiết kiệm nước? (Vặn vòi vừa phải, rửa gọn gàng, không làm nước vung bẩn ra ngoài máng nước, rửa xong phải vặn chặt vòi nước). Từ đó trẻ biết tiết kiệm nước, biết bảo vệ danh lam thắng cảnh, như tu sửa, tôn tạo, giữ gìn vệ sinh chung. 3.2.5. Hoạt động góc Hoạt động vui chơi mang tính tích hợp cao trong giáo dục cho trẻ, tổ chức đáp ứng nhu cầu đồng thời tích hợp được nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. 13

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_duc_giao_duc.doc