Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP N ÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN LÀM QUEN CHƯ CÁI CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HồNG I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết việc nâng cao chất lượng các môn học ở trường mầm non nói chung, môn làm quen chữ cái nói riêng là một việc làm rất quan trọng và cần thiết đối với trẻ mẫu giáo 5 tuổi theo chương trình giao duc mầm non mới hiện nay. Công tác đổi mới giáo dục mầm non trên cơ sở thừa kế và phát triển khắc phục những tồn tại của các chương trình cũ. Chương trình đổi mới GDMN là đẩy mạnh đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng tích cực chủ động, sang tao của trẻ Ngôn ngữ phát triển tốt chính là phương tiện quan trọng để’ phát triể’n trí tuệ va' giúp cho tre tiếp thu kiến thức học tập tốt ở trương lơp mâm non va' câp tiể’u học sau này. Ngôn ngư~con giup tre hình thành và phát triể’n các kỹ năng nghe, nói, tiền biêt đọc, biêt viết. Đó là nền tảng để hiểu về thế giới chữ viết và tiếp nhận nhiều tri thức mới thông qua các hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, qua các buổi tham quan, dạo chơi Vi'vây cần kích thích trẻ sử dụng tiếng Việt một cách thành thạo mở rộng vốn từ về thế giới xung quanh, tập cho trẻ biết cách diễn đạt những gì muốn nói một cách rõ ràng, không nói ngọng, không nói lắp Việc giáo viên hướng dẫn cho trẻ 5 tuổi làm quen chữ cái là cơ hội tốt để sớm hình thành ở trẻ những năng lực hoạt động ngôn ngữ. Phát triển trí tuệ và kĩ năng làm quen với chữ cái qua đó giáo dục tình cảm và tư duy, mở rộng vốn hiểu biết của trẻ góp phần vào việc phát triển nhân cách toàn diện cho tre nhât la'đôí vơí tre 5 tuôi. Làm quen với chữ cái là môn học mở đầu cho bước ngoặt của quá trình giao tiếp, đồng thời nó là thước đo đánh giá kết quả học tập và giảng dạy các môn học khác trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Làm quen chữ cái dần như chiếm vị trí quan trọng đặc biệt trong các môn học của chương trình GDMN. Trong khi đó ở mẫu giáo trẻ đang quen với vui chơi là hoạt động chủ đạo, nhưng khi bước vào tiểu học thì học tập lại là vai trò chủ đạo. Nên việc cho trẻ làm quen với chữ cái ở trẻ mẫu giáo không phải là đưa chương trình tiếng Việt của lớp 1 vào dạy mà ở đây trẻ mẫu giáo được sử dụng những yếu tố vui chơi và các nhiệm vụ học tập sáng tạo thông qua các hoạt động học tập “Học mà chơi, chơi mà học”, để làm được điều đó trẻ phải nhận biết và phát âm đúng - chuẩn 29 chữ cái cơ bản. Môn làm quen làm quen chữ cái ở trường MN được lồng ghép trong nhiều môn: Thơ, chuyện, LQCC, trò chơi chữ cái. như vậy làm quen với chữ cái là một môn học mang tính tổng thể và sáng tạo rất lớn và là một môn học đặc biệt quan trọng trong công tác GDMN; mục đích cho trẻ 5 tuổi LQCC không chỉ nhằm cho trẻ biết được các mặt chữ cái để’ phát âm chuẩn khi nói mà còn tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, GV:ĐỖ Thị Thùy Trang- Trường MN Hoa Hông - Mục tiêu : Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với chữ cái góp phần phát triển ngôn ngữ, qua đo'giúp trẻ nhận biết 29 chữ cái, luyện cách phát âm chuẩn, hoàn thiện tiếng mẹ đẻ, phát triển bộ máy và các cơ quan phát âm, giúp trẻ hứng thú tham gia vào giờ học đạt kết quả cao tiếp cận bổ sung kiến thức một cách nhạy bén và hưng thu 'trong hoc tâp. Qua đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn những năng lực hoạt động ngôn ngữ sự phát triển trí tuệ trẻ 5- 6 tuổi Hinh thanh cho tre cac ki~năng nghe, đoc, viêt môt cach tron ven thông qua cac môn lam quen chưcaí va'đưỢc lông ghep qua cac môn hoc khac môt cach sinh đông, sang tao, nhưng không lam mât đi nôi dung, phương phap cua môn hoc lam quen chư~cal cho tre 5 tuôi trong chương trinh giao duc mâm non mơi. - Nhiệm vụ: Đề tài giải quyết mâu thuẫn khó khăn giữa việc tổ chức của giáo viên, giáo viên chưa linh hoạt và nhẹ nhàng, trẻ chưa tích cực, còn thụ động khi hoạt động với việc giáo viên phải làm sao để nâng cao chất lượng làm quen chữ cái một cách hợp lý mà mang lại hiệu quả tích cực nhất, tìm ra một số giải pháp để giúp trẻ học tốt môn làm quen chữ cái ở trường mầm non. Nghiên cưu, sang tao, linh hoạt trong cach nghỉ, cach lam môt cach khoa hoc đê tim ra cac phương phap tôi ưu đê ap dung co 'hiêu qua vao trong công tac giang day cho tre 5 tuôi tai trương lơp mâm non. 3. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng. 4. Giới hạn của đề tài 5. Trẻ Mầm non 5 tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng năm học 2017-2018 thuộc xã Băng Adrênh, huyện Krông Ana, tỉnh ĐăkLăk 6. Phương pháp nghiên cứu a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu Qua thực tế giảng dạy và làm đề tài bản thân đã nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài và sử dụng một số phương pháp nghiên cứu lí luận như: Phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa để làm rõ những vấn đề Trước hết phải nhận định được thực trạng của đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu sách báo, tài liệu, Internet về các hoạt động pháp triể’n nâng cao chất lượng giảng dạy môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi. b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra: GV:ĐỖ Thị Thùy Trang- Trường MN Hoa Hông Làm quen với chữ cái đối với trẻ là một nấc thang khó khăn khi trẻ mới bước vào ngưỡng cửa của cuộc sống đầy bí ẩn: Cảm xúc, tình cảm, yêu ghét, giận, hờn. Tiếp xúc với chữ cái là nhu cầu không thể’ thiếu được đối với trẻ. Bởi chính vì vậy làm quen với chữ cái được coi là phương tiện giáo dục, hình thành nhân cách cho trẻ cung đươc lông ghep thông qua đọc thơ, kể chuyện, tranh ảnh có gắn các chữ cái va' các trò chơi động, tĩnh đôí với làm quen chữ cái segiúp trẻ dần hình thành trong tâm hồn cua trẻ về thị hiếu vê' môn làm quen chữ nói riêng là việc cần thiết hoàn thành nhận thức cũng như nhân cach của trẻ mầm non trươc khi vao lơp 1 ơ trương phô thông. Làm quen với chữ cái có vị trí quan trọng trong việc GD trẻ phát triể’n toàn diện, do đó để’ dạy tốt hoạt động này giáo viên phải đạt được những mục tiêu như: -Nắm vững nội dung phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái. - Biết thiết kế và tổ chức các hoạt động làm quen chữ cái theo chủ điể’m, chu đê ' nhanh để’ phát triể’n kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho tiền biêt đọc, biêt viết của trẻ. -Tự tin và có ý thức sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái theo chủ điểm nhanh phu'hợp vơí tinh hinh thực tê'của đơn vi. Trước đây việc tổ chức cho trẻ làm quen với 29 chữ cái còn mang tính chất hoạt động biệt lập, trẻ hoạt động chưa thực sự hiệu quả trong việc LQCC, tuy nhiên trong những năm gần đây việc tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi LQCC đã được đặt lên một vị trí quan trọng đặc biệt. Trẻ ở độ tuổi này được làm quen với cách đọc và nhận biết, phân biệt, so sanh 29 chữ cái. Đây là một bước phát triển đáng kể’ vượt qua nấc thang khó khăn khẳng định được vị trí của LQCC đối với giáo dục mầm non. Để’ chuẩn bị cho trẻ có tiền đề và nền móng vững chắc để’ bước vào lớp 1. Có thể nói Làm quen với chữ cái là nền tảng đưa trẻ đến hoạt động giao tiếp trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ .Vì vậy mà ngay từ bây giờ cô giáo mầm non phải chuẩn bị cho trẻ đầy đủ nhất, phù hợp với sức học độ tuổi của trẻ. 2. Thực trạng - Trường MN Hoa Hồng đạt chuẩn. Gồm 3 phân hiệu (Buôn K62, Buôn Cuê và Thôn 2) Tổng số học sinh toàn trường :233 -Lớp :Lá 1. Tổng số học sinh: 39, Nữ: 17. Dân tộc: 12. Nữ dân tộc: 06 Giáo viên: 02 Trình độ:Đại học *Ưu điểm: -Hầu hết trẻ đã nhận biết cấu tạo các chữ cái, làm quen với chữ cái, đọc, viết chữ cái theo yêu câu va' phu' hợp vơí từng chủ đề, chủ đề nhánh khác nhau. Qua đó trẻ còn đọc thơ, chuyện, đồng dao, ca dao ở mọi lúc mọi nơi dưa trên cac chưcaí ma'tre đươc hoc hang ngay. - Giáo viên trẻ, nhiệt tình có trình độ chuyên môn trên chuẩn và có khả năng tiếp cận với môn làm quen chữ cái một cách nhẹ nhàng lối cuốn trẻ vào tiết học. Ngoai ra con co 'kha năng ưng dung công nghê thông tin đê tim ra cac hinh anh đông đê lôi cuôn tre vao tiêt hoc môt cach co 'hiêu qur nhât. Ngoài ra còn tổ chức tốt các hoạt động kể chuyện, đọc thơ ở mọi lúc mọi nơi giúp trẻ phát triển vốn từ va' kha năng tăng cương GV:ĐỖ Thị Thùy Trang- Trường MN Hoa Hông * Nguyên nhân khách quan: - Đồ dùng dạy học phục vụ cho môn học được đầu tư nhưng chưa có đổi mới và còn hạn chế - Đa số phụ huynh làm nhà nông vất vả, kinh tế khó khăn nên chưa quan tâm đến con em, chưa nhận thức được tầm quan trọng của độ tuổi mẫu giáo. -Một số phụ huynh còn lại thì nôn nóng trong việc dạy chữ của con em mình, đã day trẻ biết trước mà day sai lệch gây khó khăn trong việc truyền thụ kiến thức dẫn đến sự bất cập giữa gia đình và nhà trường. Và đa số phụ huynh do hoàn cảnh công việc thường nhờ người khác đón đưa cháu đi học nên việc trao đổi trực tiếp với phụ huynh còn gặp nhiều khó khăn. - Trường đóng trên địa bàn là nơi tổng hợp các dân cư ở tất cả các vùng miền trên cả nước, nên việc phát âm của trẻ không giống nhau. Chính vì vậy việc dạy phát âm chữ cái, nhận biết các âm từ là công việc không dễ đối với giáo viên mâm non. - Xuất phát từ tình hình thực tế của lớp, tôi cần tìm ra các biện pháp tháo gỡ để thực hiện chương trình đổi mới đạt kết quả tốt và phát triển đúng mục tiêu theo kế hoạch đã đề ra: Nắm vững tâm sinh lý theo từng lứa tuổi của trẻ; hình thanh nhân cách của trẻ thông qua các hoạt động nghe, đọc thơ chuyện trong các giờ hoạt động chung, hoạt động góc, đi dạo đi chơi, giờ ngoại khóa để trao đổi, đàm thoại cùng trẻ Tất cả các câu hỏi đặt ra nhằm khích thích trẻ cảm nhận những tình cảm, tư duy, suy nghĩ, trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ. Các câu hỏi phù hợp với khả năng của từng trẻ nhưng không áp đặt để làm mất đi sự hứng thú của trẻ, tạo cho trẻ có sự tranh luận, thảo luận sôi nổi, khơi gợi tính tò mò, sáng tạo, khám phá để thúc đẩy trẻ học tập tích cực hơn. Và cũng chính vì nhận thấy được những bất cập trong việc tổ chức hoạt động môn học làm quen chữ cái, bản thân tôi đã mạnh dạn tìm tòi, học hỏi để tìm cho mình những biện pháp hay nhât có thể áp dụng trong quá trình thực hiện hoạt động của môn học nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3.Nội dung và hình thức của giải pháp a.Mục tiêu của giải pháp - Giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng, phát âm chuẩn 29 chữ cái, qua đo' phát triển ngôn ngữ tốt va'khả năng diễn đạt ngôn ngữ ở trẻ môt cach mach lac. - Trẻ phát huy tính tích cực của khi tham gia hoạt động làm quen với chữ cái có hiệu quả . - Giáo viên tạo môi trường chữ viết phong phú trong lớp, ngoai lơp và các phương tiện dạy học đầy đủ theo yêu cầu . - Giúp giáo viên, phụ huynh, học sinh nhận thức đúng đắn về việc cho trẻ làm quen với chưcaí va'cach viêt chưcaí trong chương trinh giao duc mâm non. - Trẻ nhận biết 29 chữ cái va' phát triển tính tư duy qua môn học lam quen chư~caí trên lớp. Hình thành cho trẻ các kỹ năng, thói quen nghe, nói, đàm thoại qua môn làm quen chữ cái giúp trẻ biết giao tiếp, diễn tả, cảm nhận được cái đẹp trong cuộc sống, tình yêu quê hương đất nước, tình cảm giữa con người với con người, con người GV:ĐỖ Thị Thùy Trang- Trường MN Hoa Hông Một sô biện pháp Nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi tại trường MN Hoa Hông thao giảng, đặc biệt hoạt động làm quen chữ cái. Các tiêt thao giảng, tôi đã đầu tư chặt chẽ về nội dung hình thức, phương pháp dạy theo hướng đôi mới. Sau khi chuyên môn, đồng nghiệp dự giơ' thao giảng, tôi xin ý kiến góp ý, rút kinh nghiệm cho tiết dạy của mình. Bên cạnh đó, bản thân tôi còn sắp xếp thời gian để dự giờ các đồng chí, đồng nghiệp trong trường và các đơn vị bạn để học hỏi kinh nghiệm. Chính vì vậy tôi đã nắm vưng chuyên môn một cách có hiệu quả. Bản thân nắm vững những phương pháp sáng tạo nhằm giúp trẻ hứng thú trong hoạt động làm quen chữ cái tiếp cận công nghệ thông tin để vận dụng vào dạy trẻ trong hoạt động LQCC lấy trẻ làm trung tâm. Một trong biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng học tập nói chung và hoạt động làm quen chữ cái nói riêng là giúp trẻ có điều kiện học tập mà không thấy nhàm chán.Tôi thường xuyên quan sát trẻ, ghi chép vào sổ để theo dõi, đánh giá quá trình phát triển những kĩ năng cân thiết chuẩn bị cho việc đọc, viết của trẻ nhằm điều chỉnh các biện pháp giáo dục đối với từng cá nhân trẻ Kết quả đạt được ở biện pháp này tôi thấy mình học hỏi được từ ban lan h đao nha' trương, chuyên môn, đồng nghiệp những kĩ năng cần thiết, việc tổ chức cho trẻ hoạt động LQCC trở nên nhẹ nhàng hơn và trẻ cũng hứng thú với những hoạt động trải nghiệm mới do giao viên tổ chức. * Biện pháp 2: Rèn cho trẻ phát âm chuẩn Việc quan trọng đầu tiên nếu muốn dạy trẻ phát âm chuẩn thì bản thân giáo vien phải là người am hiểu và là người phát âm chuẩn xác nhất không nói tiếng địa phương phải rõ ràng mạch lạc không ấp úng ê a. Việc hướng dẫn trẻ đọc và phát âm chuẩn tuy đơn giản nhưng đòi hỏi giáo viên phải thật sự chuẩn mực tư' nét mặt, cử chỉ, âm điêu khi hướng dẫn trẻ. Khi phat âm giọng nói ro' rang để trẻ phat âm theo, việc này không chỉ áp dụng trong hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái mà còn trong các hoạt động khác của trẻ. Vì trẻ ở địa phương tôi dạy thuộc đa dạng vùng miền nên cách phát âm không giống nhau, trẻ đọc chữ N thành L, hoặc ngược lại, còn có trẻ đọc S, X không rõ. Bản thân tôi cũng do ảnh hưởng của tiếng địa phương nên khi phát âm một số chữ cái chưa chuẩn ( s,x ) nên tôi đã tự rèn phát âm cho mình, tôi nghiên cứu tài liệu hướng dẫn cách phát âm và tự tập phát âm các chữ đó vào các thời gian rãnh rỗi. Khi cho trẻ làm quen với các chữ cái tôi thường giới thiệu trước chữ cái định cho trẻ làm quen rồi phân tích kĩ cấu tạo của chữ cái đó và cách phát âm chuẩn. Ví dụ : Cách phát âm chữ cái L-N Khi đọc mẫu tôi cố gắn đọc to, rõ ràng âm thật chuẩn để trẻ nghe rõ cách đọc, đồng thời tôi nêu rõ cách phát âm cho trẻ hiểu. - Chữ L : Đọc cong lưỡi, đầu lưỡi uốn vào trong và đưa xác lợi trên - Chữ N : Đọc thẳng lưỡi , lưỡi sát với lợi dưới Hướng dẫn và cùng luyện tập với trẻ để trẻ biết cách đọc đúng, phát âm chuẩn, tôi hướng dẫn trẻ trò chơi “Thi đọc đúng” “Đoán đúng chữ” giữa các đội tạo cho trẻ Hông
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_m.docx