Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Sơn Ca
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Sơn Ca", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Sơn Ca
MỤCLỤC MỤC LỤC 1 1 I. Đặt vấn đề 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 I. Cơ sở lý luân của vấn đề 3 II. Thực trang vấn đề: 4 V. Hiệu quả của SKKN 21 Phần thứ ba: KẾT LUÂN, KIẾN NGHI 22 I. Kết luân 22 II. Kiến nghi: 23 TÀI LIÊU THAM KHẢO 26 Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non. Tôi đã tiến hành khai thác các phần mềm giáo dục vào chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non. Sau một thời gian triển khai ph ần mềm Kidsmart và ứng dụng các phần mềm tin học khác để khai thác thiết kế các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ. Tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm và những hiểu biết ít ỏi của mình về: “Một số biện pháp khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi trường Mầm non Sơn Ca”. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Sơn Ca, xã DraySap, huyện Krông Ana, tỉnh ĐăkLăk. Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng một số biện pháp tác động nhằm hình thành và hoàn thiện việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tại trường Mầm non Sơn ca, huyện Krông Ana, tỉnh ĐakLak. Nghiên cứu thực trạng khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong trường Mầm non Sơn Ca từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 9 năm 2018. II. Mục đích nghiên cứu “Một số biện pháp khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi trường Mầm non Sơn Ca” sẽ tạo tiền đề cho trẻ lĩnh hội những kiến thức, những kinh nghiệm và vốn hiểu biết của mình về thế giới xung quanh mình. - Nhằm tìm ra những phương pháp, những biện pháp mới nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục và chăm sóc trẻ trong trường Mầm non. Giúp trẻ có kỹ năng sử dụng máy tính một cách sơ đẳng. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận của vấn đề Trong thời kì mở cửa đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự thay đổi cơ cấu xã hội, để tiếp thu một nền văn minh phát triển cao đòi hỏi con người phải tìm hiểu trong phạm vi mở rộng. Mở rộng về khả năng tìm hiểu, khám phá về thế giới xung quanh, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội về mọi mặt. Tìm hiểu thế giới xung quanh là nhiệm vụ cơ bản của trẻ lứa tuổi mầm non. Khái niệm học tập, vui chơi, và tiếp thu tri thức mới chưa được định hình thành những khoảng rõ ràng như trẻ ở độ tuổi phổ thông. Việc cung cấp thông tin cho các bé để hài hòa giữa chơi và học và tiếp nhận tri thức là nhiệm vụ của giáo viên mầm non. Như vậy với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy thì một trong các biện pháp khả thi là biết kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và không truyền thống trong đó có sử dụng công nghệ thông tin như một yếu tố không thể tách rời. Với sự ra đời của Internet đã thực sự mở ra một kỷ nguyên mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực của đời sống, xã hội và kinh tế Trong khung cảnh đó đào tạo và giáo dục được coi là “Mảnh đất màu mỡ” để cho các ứng dụng của công nghệ thông tin phát triển, điều đó sẽ tạo ra những thay đổi sâu sắc trong đào tạo và giáo dục. Công nghệ thông tin đã ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là trong đổi mới phương pháp dạy học, đang tạo ra những thay đổi của một cuộc cách mạng giáo dục, vì nhờ vậy mà giáo dục đã có thể 2 mới và đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy. Việc khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong trường Mầm non không những thuận lợi gặt hái được những thành công đáng kể mà bên cạnh đó cũng gặp không ít những khó khăn nhất định. 1. Thuận lợi: - Trường Mầm non Sơn ca là trường được thành lập từ năm 2009. Trường mới được xây rộng rãi, khang trang. Có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ nên việc nắm bắt thực hiên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học khá dễ dàng. - Nhà trường đã được trang bị khá đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị. máy móc phục vụ cho đổi mới phương pháp, các phòng học khang trang. - Thường xuyên tập huấn một số phần mềm thông dụng cho giáo viên -Tổ chức các tiết dạy, dự giờ, thao giảng sử dụng công nghệ thông tin được hầu hết các giáo viên nhiệt tình tham gia. - Có một số giáo viên đã sử dụng thành thạo các phần mềm vi tính, thuận lợi cho việc học hỏi trao đổi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. - Nhà trường luôn chú trọng bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ, khuyến khích giáo viên tự học, tự nghiên cứu để’ ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy sao cho phù hợp và có hiệu quả khi sử dụng. - Việc khai thác, ứng dụng phần mềm vui học kidmarts được giáo viên tổ chức và hướng dẫn cho trẻ thực hành tương đối có hiệu quả. 2. Khó khăn: - Kinh phí đầu tư các thiết bị công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường mầm non là rất lớn. Vì thế không phải trường Mầm non nào cũng đủ kinh phí để’ đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho giáo viên Mầm non. - Trường Mầm non Sơn Ca với đặc thù nhiều phân hiệu trong đó có 2 buôn khó khăn 100% là đồng bào dân tộc thiể’u số, cơ sở vật chất trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ cho việc giảng dạy còn rất hạn chế. - Đa số phụ huynh làm nông và buôn bán nhỏ nên ít có thời gian và điều kiện cho trẻ tiệp cận với công nghệ thông tin. - Do tính chất của công việc, chuyên môn hằng ngày nên hầu hết thời gian học tập thêm chỉ rơi vào những lúc nghỉ trưa hay vào buổi chiều sau giờ làm việc nên kết quả học tập thêm cũng chưa đạt hiệu quả cao. - Nói đến bộ môn công nghệ thông tin thì luôn đi kèm với trình độ ngoại ngữ cụ thể là kiến thức môn anh văn, đòi hỏi người sử dụng phải hiểu ý nghĩa của các lệnh đó cũng là khó khăn khi tiếp cận với công nghệ thông tin do vốn kiến thức ngoại ngữ còn hạn chế. - Việc kết nối và sử dụng khai thác tiện ích của công nghệ mạng máy tính và mạng Internet chưa được thực hiện một cách triệt để và có chiều sâu. - Giáo viên chưa có nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc khai thác và ứng dụng 4 sử dụng máy tính và các phần mềm tin học với giảng viên là giáo viên công nghệ thông tin và những giáo viên có kỹ năng tốt về tin học của trường, theo hình thức trao đổi giúp đỡ lẩn nhau, tập trung chủ yếu vào những kĩ năng mà giáo viên cần sử dụng trong quá trình soạn giảng hằng ngày như lấy thông tin, các bước soạn một bài trình chiếu, các phần mềm thông dụng, cách chuyể’n đổi các loại phông chữ tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề để trao đổi về kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Định hướng cho giáo viên luôn có ý thức sưu tầm tài liệu liên quan đến công nghệ thông tin. Động viên giáo viên tích cực tự học, sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm cho nhau. Luôn ứng hưởng các cuộc thi ứng dụng công nghệ thông tin do ngành tổ chức. (Như cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e - learning do ngành tổ chức). - Biện pháp 2: Tạo không gian hoạt động. +Nhà trường cố gắng tạo mọi điều kiện để trang bị cho đội ngũ giáo viên những phương tiện cơ bản để ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ. Luôn khuyến khích vận động đội ngũ cán bộ giáo viên tham gia các lớp tin học để nâng cao hơn nữa trình độ ứng dụng công nghệ thông tin của bản thân. + Nhà trường luôn cố gắng bố trí sắp xếp khoa học để khai thác hiệu quả và sử dụng tối đa số trang thiết bị hiện có trong trường. + Bố trí các phòng làm việc của Ban Giám Hiệu, các dãy lớp học đều có kết nối Internet để cán bộ, giáo viên được truy cập Internet thường xuyên. +Trong môi lớp học, nhà trường đã trang bị cho môi lớp một tivi và cpu có kết nối wifi để vào mạng nên rất thuận lợi cho môi giáo viên trong môi lớp. +Nhà trường luôn khuyến khích cán bộ giáo viên trong nhà trường kết nối Internet theo chương trình khuyến mại giành riêng cho giáo dục. + Đẩy mạnh tuyên truyền cho giáo viên thấy rõ hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy thông qua việc triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ, ngành về ứng dụng công nghệ thông tin. + Bên cạnh đó, nhà trường nên tạo một trang web riêng để khuyến khích giáo viên truy cập, đăng tin, gửi bài hoặc là thành viên và xem đây như là một câu lạc bộ để trao đổi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy để giáo viên có thể chia sẽ, học hỏi lân nhau. 6 8 hình ảnh và copy về. Tiếp tục tìm một đoạn phim ngắn về quá trình phát triển của cây sau đó đưa về thư mục để lưu. Sau khi đã đủ các tư liệu thì ta sẽ vào phần mềm powerpoint chọn new slide để tạo một slide mới, insert( chèn) hình ảnh (âm thanh) tùy chỉnh để tạo ra các hiệu ứng cho từng slide, từng hình ảnh, đối tượng . Ví dụ: Cô cho trẻ xem đoạn phim về vòng đời phát triển của cây. -Hỏi trẻ: + Từ hạt giống phải trải qua quá trình như thế nào mới thành cây ? + Cây cần gì để lớn lên và phát triển + Qua quá trình chăm sóc của con người cây con phát triển như thế nào? + Sự phát triển của cây như một vòng tuần hoàn. Hình ảnh: Qúa trình phát triển của cây - Sử dụng giáo án điện tử hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình: + Hoạt động tạo hình không chỉ nâng cao khả năng nhận thức của trẻ, phát triển khả năng ghi nhớ, khả năng định hướng trong không gian mà còn góp phần làm giàu trí tượng tượng, sáng tạo của trẻ. Hoạt động tạo hình còn là phương tiện để phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng, khả năng sáng tạo góp phần giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ. Qua đó phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống, trong nghệ thuật, khơi gợi ở trẻ những cảm xúc thẩm mĩ cũng như giúp trẻ có những kiến thức, kĩ năng tạo ra cái đẹp, là tiền đề để’ hình thành các phẩm chất, kĩ năng ban đầu của một con người. + Việc tạo hứng thú cho trẻ bước vào bài là một vấn đề quan trọng, dẫn đến sự thành công và sáng tạo của trẻ trong suốt thời gian hoạt động. Hoạt động này chiếm rất ít thời gian nhưng nó có vị trí không kém phần quan trọng, vừa lôi cuốn được trẻ, vừa khéo léo giúp trẻ hình 10 Hình ảnh: Trò chơi “Ô cửa bí mật” + Mục đích của trò chơi là nhìn hình đoán tên bài hát. + Đầu tiên ta sẽ chọn các slide tương ứng. + Chúng ta sẽ phải download những hình ảnh phù hợp với chủ đề với yêu cầu của trò chơi, tiếp theo tôi tạo các slide liên kết. + Với slide ô sổ bí ẩn như trên để tạo được các bạn vào mục Shapes chọn một biểu tượng vẽ một ô cửa mà mình thích. Sau đó đến phần đổ màu các bạn nhấp vào chuột phải chọn Fromat chọn những hi ệu ứng m àu mà mình thích đổ màu và bấm Close. Để tạo hiệu ứng số các bạn kích chuột phải vào đối tượng và chọn Add text và chúng ta chỉ việc đặt số (nút home).sau đó, tạo màu cho số, tạo kích cỡ số tùy theo mình thích. nhiệm vụ của trò chơi này là khi trẻ kích vào một ổ số thì sẽ xuất hiện một hình ảnh. Sau khi trẻ đoán xong tên bài hát thì giai điệu của một bài hát sẽ cất lên. Vậy làm sao để đặt hiệu ứng liên kết cho một đối tượng? + Chúng ta sẽ chọn đối tượng kích chuột phải vào Hyperlink Pig in this Document chọn slide cần dẫn đến. Chẳng hạn, ô số 1 cần dẫn đến slide 5, ô số 2 cần dẫn đến slide 4 cho đến hết ô số với những hình ảnh của từng slide và với chiều ngược lại ở các slide tiếp theo các bạn phải đặt hiệu ứng Hyperlink để khi trẻ chọn xong bài hát sẽ quay lại phần ô số trẻ chọn lại, chúng ta sẽ vẽ một biểu tượng mũi tên và vẫn sẽ đặt Hyperlink về slide của ô số bí ẩn ok và mỗi slide khi trẻ nhìn hình xong sẽ có một cái loa 12 âm thanh thực hiện ra trước mắt trẻ, l àm trẻ hứng thú hơn, hiệu quả giảng dạy sẽ đạt cao hơn. + Mục đích: Trẻ được làm quen, tìm hiểu và khám phá các bài thơ, câu chuyện thông qua máy tính. Kết hợp với những âm thanh hình ảnh sống động kích thích trẻ tham gia vào hoạt động học một cách tốt nhất. + Chuẩn bị: Xây dựng 1 tiết thơ. + Ti ến hành: Ví dụ ho ạt động làm quen với v ăn họ c. Thơ: “C ái b át xinh xinh”. + Giáo viên lựa chọn nội dung và phương pháp, hình thức tổ chức sau đó kết hợp với phần mềm tin học đã được cài đặt sẵn trong máy cùng với khai thác tài liệu trên mạng Internet để lựa chọn hình ảnh về bài thơ cái bát xinh xinh, lựa chọn phông nền thích hợp, kiểu chữ cho phù hợp với chủ đề và nội dung bài dạy “Bác bầu bác bí”. + Đầu tiên phải lựa chọn hình ảnh, ta vào google gõ hình ảnh cần tìm để làm sao những hình ảnh đó liên kết lại thành nội dung bài thơ: “Bác bầu bác bí”. Sau khi, đã tìm được những hình ảnh thích hợp ta chỉ cần lưu về. Chỉ vậy ta đã có những hình ảnh vô cùng đẹp mắt để trình chiếu bài thơ rồi. + Công việc tiếp theo chúng ta sẽ vào phần mềm powerponit để tạo các slide. Môi slide thì sẽ tương ứng với một hình ảnh. Ta chỉ việc copy các hình ảnh mà ta đã lưu vào từng slide theo thứ tự. Sau đó thiết kế các slide cho bài thơ bằng cách đặt các hình ảnh đã được lưu về vào các slide theo tiết tự bài thơ, đặt các hiệu ứng xuất hiện hay mất đi tùy vào từng hình ảnh của bài thơ. Hình ảnh: Tiết học thơ qua powerponit - Tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với chữ viết: Trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, việc hình thành và phát triển ngôn ngữ cho trẻ là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Làm 16
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_khai_thac_va_ung_dung.docx