Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán về số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C ở trường Mầm non 29

doc 18 trang skkn 01/10/2024 820
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán về số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C ở trường Mầm non 29", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán về số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C ở trường Mầm non 29

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán về số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C ở trường Mầm non 29
 PHỊNG GD-ĐT NINH HỊA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG MẦM NON Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Kính gửi : Hội đồng xét duyệt sáng kiến thị xã
 BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2018-2019
Đề tài:
 ‘‘Một số biện pháp hình thành biểu tượng tốn về số lượng cho trẻ mẫu 
giáo 5-6 tuổi 
 Người thực hiện : 
 Chức vụ : Giáo viên
 Đơn vị cơng tác : 
 Trình độ chuyên mơn: Đại học sư phạm Mầm non
 Đề tài chuyên mơn : Lĩnh vực phát triển nhận thức
 Thời gian thực hiện SKKN : Tháng 9/2018 – tháng 4/2019
 Đạt CSTĐCS từ năm : 2014,2018
 A. ĐẶT VẤN ĐỀ
 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Đây là bậc học nền tảng trong việc giáo dục nhân cách con người mới xã hội 
chủ nghĩa.
Giáo dục mầm non – phát triển nhận thức là 1 trong những nội dung phát triển 
tồn diện cho trẻ. Việc hình thành các biểu tượng ban đầu về Tốn giữ 1 vai trị 
quan trọng trong chương trình giáo dục. Phát triển nhận thức cho trẻ nĩi chung 
và cho trẻ mẫu giáo lớn nĩi riêng để chuẩn bị vào trường Phổ thơng......
Hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng ban đầu về tốn học và các kỹ năng 
cần thiết như : Quan sát, so sánh, phân tích, suy luận giúp trẻ phát triển tư duy, 
trí nhớ, ngơn ngữ và khả năng diễn đạt câu từ...
 Chính vì vậy, mục tiêu giáo dục nước ta hiện nay là “ giúp trẻ phát triển thể 
chất – tình cảm – trí tuệ và thẩm mỹ”. Hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên 
và các kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích và suy luận cần thiết để bước vào 
trường phổ thơng. - Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân việc tổ chức hoạt động làm quen0 
với tốn cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp Lớn C ở trường Mầm non 2/9 - Thị xã 
Ninh Hịa.
 - Đề xuất một số biện pháp gây hứng thú, phát huy tính tích cực cho trẻ 5-6 
tuổi trường Mầm non 2/9 trong hoạt động làm quen với biểu tượng tốn.
III. PHƯƠNG PHÁP
 1. Các phương pháp nghiên cứu
 1.1. Phương pháp khảo sát;
 1.2. Phương pháp đọc và xử lý tài liệu;
 1.3. Phương pháp quan sát;
 1.4. Phương pháp đàm thoại;
 1.5. Phương pháp thực hành, luyện tập.
 2.Giới hạn đề tài
 Đề tài được áp dụng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp lớn C
IV. THỰC TRẠNG
Thực trạng ở trường tơi nĩi chung và lớp tơi nĩi riêng, tơi đã quan sát thấy hoạt 
động về số lượng của trẻ phát triển dần theo độ tuổi và đến độ tuổi mẫu giáo lớn 
hoạt động học của trẻ phát triển mạnh, trẻ mong muốn được tham gia vào các 
hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh, nhờ đĩ mà cũng phát huy cao được 
tính tích cực trong nhận thức của trẻ.
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Đảng, nhà nước đặc biệt là bộ giáo dục đào tạo đã đổi 
mới về phương pháp dạy và học, củng cố bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên 
mơn cho giáo viên nĩi chung và bậc học mầm non nĩi riêng. Được sự quan tâm 
của nhà trường động viên, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học các lớp 
chuyên đề để áp dụng vào đề tài. Một lớp 2 cơ, trẻ ở cùng một độ tuổi, để tiện 
cho việc dạy trẻ mọi lúc mọi nơi, được sự ủng hộ và động viên và ý kiến đĩng 
gĩp của đồng nghiệp để tơi hồn thành thực hiện đề tài của mình,
 * Khĩ khăn:
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em mình trong quá trình học tập. khả năng hứng thú cho trẻ nhưng vẫn đảm bảo thực hiện các mục tiêu giáo dục 
đề ra, tơi sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, tìm tịi, khám phá nhằm 
thỏa mãn nhu cầu ham học hỏi của trẻ, phát huy một cách cao nhất tính tích cực 
nhận thức của trẻ.
II. CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Biện pháp 1 : Khảo sát khả năng của trẻ
 Trong năm học 2018-2019 lớp tơi cĩ 38 trẻ, trong đĩ cĩ 14 trẻ chưa qua 
lớp bé, nhỡ. Khả năng tiếp thu chưa đồng đều, những trẻ lần đầu đi học cịn 
nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động của lớp. Khả năng nhận 
thức của mỗi trẻ khác nhau: cĩ trẻ cĩ năng khiếu tạo hình, ca hát, cĩ trẻ nhạy 
bén về tốn học, tư duy. Do vậy nên tơi phải tìm ra các biện pháp phù hợp để tất 
cả các trẻ đều tham gia hoạt động một cách tích cực. Đặc biệt là hoạt động làm 
quen với biểu tượng tốn về số lượng.
 Là giáo viên tơi đã tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ tại lớp mình phụ 
trách và đặc biệt là chú ý đến những trẻ hiếu động, khơng tập trung.
 Từ những áp dụng trên tơi thấy trẻ tham gia vào các hoạt động một cách 
tích cực và hứng thú.
 Đối với những trẻ mới đi học, kỹ năng học tập của trẻ cịn hạn chế, nhất 
là khi trẻ tham gia vào các hoạt động về tốn . Trẻ thường chậm, ít chủ động 
thực hiện và thực hiện cịn sai sĩt nhiều. Vì vậy tơi luơn quan sát, hướng dẫn, 
động viên, khuyến khích, giúp đỡ và giao nhiệm vụ cho trẻ, cùng trẻ tham gia 
vào các hoạt động, tổ chức các trị chơi về tốn số lượng nhằm thu hút trẻ tham 
gia vào các hoạt động một cách tích cực, hứng thú;
 Qua thời gian chăm sĩc giáo dục trẻ tơi tìm hiểu và nắm bắt đặc điểm tâm 
sinh lý của trẻ, để từ đĩ cĩ các biện pháp cụ thể với từng đối tượng, giúp trẻ 
hình thành biểu tượng tốn về số lượng một cách tốt nhất 
2. Biện pháp 2: Hướng dẫn trẻ làm quen các biểu tượng về số lượng
* Tạo nhĩm vật từ các vật riêng rẽ và tách các vật ra từ nhĩm chung - Giáo viên đưa ra nhĩm đồ vật – trẻ nĩi dấu hiệu.
•VD: Trẻ chọn con vật có cùng đặc điểm: ( vd: Chọn hết những con vật có 
 2 chân, chọn con vật 4 chân, chỉ chọn con vật 2 chân và biết bay)
 -Biết dùng từ đặt tên cho con vật ( vd; con vật có 2 chân , con vật có 4 chân...)
VD:Khoanh trịn những nhĩm hình giống với nhĩm hình được khoanh mẫu.
* Phát triển kỹ năng so sánh số lượng các nhĩm đối tượng bằng biện pháp 
thiết lập tương ứng 1-1.
Bước 1: Giáo viên làm mẫu:
- Hành động dùng gạch nối để xếp 1-1.
- Hành động sử dụng vật thay thế.
- Cho trẻ so sánh sau khi xếp 1-1.
Bước 2: Cho trẻ luyện tập theo mức độ khác nhau:
- So sánh số lượng trong nhĩm tăng dần ( Nhĩm cĩ số lượng 5 sau đĩ so sánh 
trong phạm vi 10)
- So sánh số lượng 2 nhĩm đối tượng với nhau sau đĩ là 3 nhĩm đối tượng để 
thấy tính tương đối trong khái niệm “nhiều hơn” “ ít hơn” - Hiểu quan hệ giữa hai số tự nhiên 
 + Hiểu mối quan hệ thuận nghịch giữa các số liền kề.
 + Hiểu quan hệ số lượng lớn hơn, nhỏ hơn chỉ là tương đối.
 + Trẻ nắm được nguyên tắc lập số đứng trước hay số đứng sau. Từ đĩ trẻ nắm 
được nguyên tắc lập số tự nhiên.
 + Trẻ nắm được quan hệ về vị trí giữa hai số tự nhiên: Số liền kề trước nhỏ hơn 
một và số liền kề sau lớn hơn một, số đứng trước nhỏ hơn số đứng sau và số 
đứng sau lớn hơn số đứng trước.
- Khi trẻ thực hành lập số mới trên cơ sở so sánh số lượng hai nhĩm vật hơn 
kém nhau một vật, trẻ cần tạo ra sự bằng nhau về số lượng giữa hai nhĩm vật 
đĩ bằng cách thêm một vật vào nhĩm cĩ số lượng ít và gọi tên số lượng mới 
được tạo bằng số mới. Qua đĩ trẻ tiếp tục học so sánh, nhận biết mối quan hệ số 
lượng giữa các nhĩm đối tượng trong phạm vi 10 bằng cách đếm , thêm, bớt, tạo 
sự bằng nhau về số lượng. Mặt khác, bằng các ví dụ cụ thể trẻ sẽ thấy được tính 
tương đối của các khái niệm “nhiều hơn”, “ít hơn” về số lượng giữa các nhĩm 
đối tượng và các khái niệm “lớn hơn”, “nhỏ hơn” giữa các con số, từ đĩ ở trẻ 
hình thành biểu tượng về trình tự của các số trong dãy số tự nhiên. Qua so 
sánh,trẻ sẽ thấy rõ nhĩm vật nào nhiều hơn hay ít hơn nhĩm vật nào, từ đĩ trẻ sẽ 
so sánh các con số với nhau để thấy con số nào lớn hơn hay nhỏ hơn số nào. 
Ví dụ: cho trẻ xếp 8 cái bát và 7 cái thìa ra và hỏi trẻ số nào nhiều hơn, số 
nào ít hơn. 
* Chia một nhĩm đối tượng thành hai phần theo các cách khác nhau.
Bước 1: Cho trẻ đếm xác định số lượng trước khi tách gộp.
- Nếu là tách: đếm tổng thể 
- Nếu là gộp: đếm bộ phận
Bước 2: cho trẻ tách, gộp và đếm lại.
- Nếu là tách : đếm bộ phận.
- Nếu là gộp : đếm tổng thể 
Bước 3: Cho trẻ khái quát sau khi tách/gộp. Dùng chữ số để khái quát hĩa cách 
tách gộp, qua đĩ trẻ hiểu được cấu trúc số lượng của số tự nhiên * Biện pháp 3: Tạo mơi trường và tăng cường học liệu cho trẻ hoạt động
 Tăng cường làm đồ dùng và chú trọng sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, 
phù hợp với nội dung bài dạy, đồ dùng đa dạng màu sắc kích thước phong phú. 
Tăng cường làm đồ dùng và và chú trọng sử dụng trực quan. Biện pháp hữu 
hiệu giúp tiết học đạt kết quả là gây sự chú ý của trẻ bằng cách sử dụng đồ dùng 
trực quan đẹp kết hợp với sự khéo léo của giáo viên khi sử dụng đồ dùng trực 
quan giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách trọn vẹn, chính xác, phấn khởi. 
Ví dụ: Cơ cùng trẻ tổ chức làm đồ dùng học tập vào buổi chiều cuối tuần, qua 
buổi làm đồ dùng giúp cơ nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý và năng khiếu của trẻ 
hơn. 
 Đầu tuần cơ cho trẻ biết tuần này trẻ đang học chủ điểm gì của tuần. 
(“Nghề bộ đội”) Cơ hỏi trẻ thích tặng chú bộ đội mĩn quà gì nhân ngày thành 
lập quân đội nhân dân việt nam 22/12. Sau đĩ cơ định hướng nguyên vật liệu 
như hộp sữa chua, hộp bánh để đến cuối tuần cơ cùng trẻ thực hiện sử dụng 
nguyên vật liệu trẻ đem đến cùng làm.
 Cơ cho trẻ chọn 6 bạn một nhĩm, nhĩm 1 rửa hộp sữa chua cho sạch, 
nhĩm 2 lau hộp sữa chua cho khơ, nhĩm 3 chọn giấy màu cơ yêu cầu, nhĩm 4 
cùng cơ dán lá cờ và ngơi sao vào cây, nhĩm 5 đổ cát và xi măng nước cơ chuẩn 
bị sẵn và cho trẻ trộn cho đều, nhĩm 6 cho trẻ hồ đã trộn vào trong hộp sữa chua hơn. Bên cạnh việc khảo sát, qua việc áp dụng đề tài trong lớp. Bản thân 
tơi cũng tự tin và nhiều sáng tạo hơn khi dạy trẻ, biết kết hợp đan xen các hình 
thức cũng như lồng ghép trong phương pháp giảng dạy, biết tận dụng những cái 
mới lạ vào các hoạt động để các cháu hứng thú hơn.
 Phụ huynh dần hiểu ra được phương pháp học tập của chương trình mầm non 
tuy đơn giản như trị chơi nhưng mang lại nhiều kết quả tích cực, đã cĩ nhiều 
cháu tiến bộ rõ rệt hơn như: Cháu thích học các mơn học hơn, tiếp thu bài tốt 
hơn, tự nhiên và sâu sắc hơn.
 Các bậc phụ huynh trong lớp đã hiểu được tầm quan trọng của việc dạy trẻ 
học. Biết quan tâm đến con mình hơn.
 Sáng kiến này cĩ thể áp dụng cho tất cả các giáo viên trong trường cùng thực 
hiện. Giáo viên cùng trao đổi, vận dụng linh hoạt trong tiết học, mọi lúc mọi nơi 
vào các hoạt động chăm sĩc giáo dục hàng ngày.
 C. KẾT LUẬN
 Việc hình thành và củng cố các biểu tượng về số lượng và thực hành kỹ năng 
là 1 trong những điều kiện cần thiết giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy và nhận thức 
ban đầu về biểu tượng tốn.
 Việc hình thành các biểu tượng về tốn cho trẻ cĩ rất nhiều giáo viên gặp khĩ 
khăn vì tính chất mơn học khơ khan, khĩ tiếp thu. Nên qua việc thực hiện các 
phương pháp này tơi nhận thấy rằng với phương pháp này sẽ giúp trẻ hình thành 
biểu tượng tốn mà cụ thể là biểu tượng số lượng , trẻ tiếp thu kiến thức một cách 
tích cực và hứng thú giúp mơn học khơng cịn nhàm chán.
 Từ kết quả trên tơi rút ra được bài học kinh nghiệm khi sử dụng các biện 
pháp để phát triển biểu tượng số lượng cũng như phát triển tư duy cho trẻ giáo 
viên cần nghiên cứu và lựa chọn kỹ các biện pháp phù hợp với lứa tuổi, khả 
năng của trẻ, để phát triển tư duy cho trẻ dạy trẻ chơi mà học giúp cho trẻ hứng 
thú hơn. Giáo viên phải thực sự yêu trẻ như con của mình, sưu tầm các trị chơi, 
các đồ dùng, đồ chơi đẹp đảm bảo tính thẩm mỹ và khoa học, thu hút được trẻ 
vào tiết học. Trong quá trình dạy học việc lựa chọn nội dung dạy học luơn phải 
gắn liền với điều kiện sống của trẻ, nhằm luyện cho trẻ thĩi quen quan tâm, chú PHỤ LỤC 1:
 Kết quả khảo sát ban đầu
TT Đếm Nhận biết hơn kém Xếp tương ứng 1-1
 Tốt Khá TB Yế Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu
 u
Tổn 9 12 15 2 9 10 15 2 9 10 16 2
g số 
trẻ 
đạt
Tỉ 25 33,4 25 5,6 25 27,8 41,7 5,6 25 27,8 44,45 5,6
lệ % % % % % % % % % % % %
 PHỤ LỤC 2:
 Kết quả của trẻ sau khi thực hiện các giải pháp biện pháp:
TT Đếm Nhận biết hơn kém Xếp tương ứng 1-1
 Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu
Tổn 12 15 9 0 12 12 11 1 12 14 9 0
g số 
trẻ 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_hinh_thanh_bieu_tuong.doc