Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động giáo dục âm nhạc - Trường Mầm non Tràng An

docx 16 trang skkn 20/05/2024 1310
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động giáo dục âm nhạc - Trường Mầm non Tràng An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động giáo dục âm nhạc - Trường Mầm non Tràng An

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động giáo dục âm nhạc - Trường Mầm non Tràng An
 A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
 Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn có nói “ Ở đâu có con người, ở đó có tiếng hát” Âm 
nhạc là một món ăn tinh thần không thể thiếu được trong mỗi chúng ta. Ngay từ khi 
lọt lòng mẹ tiếng ầu ơ của mẹ đã đưa ta chìm vào trong giấc ngủ, mỗi khi ta mệt 
mỏi căng thẳng âm nhạc lại là liều thuốc bổ vô cùng hữu hiệu nó là món ăn tinh 
thần, là liều thuốc ngủ, nó như trái ngọt đầu mùa mà bất cứ ai được thưởng thức đều 
không thể quên được cái mùi vị ngọt ngào sánh quyện tâm hồn và nhất là đối với trẻ 
thơ âm nhạc giúp trẻ thể hiện được cái tôi, kỹ năng vận động, kỹ năng giao tiếp, tinh 
thần sáng tạo, sự tự tin quyến rũ trong con người trẻ. Không thể tất cả những ai 
sinh ra đã có giọng hát hay, đã cảm thụ tốt âm nhạc mà phải qua những năm tháng 
rèn luyện nhất là từ lứa tuổi mẫu giáo bé. Giáo dục trẻ cùng với việc giáo dục lòng 
nhân ái, tình yêu con người, yêu quê hương đất nước nó thông qua giáo dục âm 
nhạc. Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc ở trẻ lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có trẻ 
yêu đến độ say mê, có trẻ lại rất thờ ơ khi nhạc vang lên. Và mức độ yêu âm nhạc 
phần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thế cho 
nên giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần 
phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể
- Mĩ của trẻ.
 Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với trẻ. 
Đặc biệt để nâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ, giáo viên phải tự 
tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt 
động trong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm non một cách lôgich, có hiệu quả.
2. Mục đích nghiên cứu
 Tôi rất vinh dự và tự hào được làm giáo viên mầm non đây là nghề tôi đã ấp 
ủ từ khi còn ngồi ghế nhà trường và hơn thế nữa lại được công tác tại trường của xã 
nhà ngôi trường của chúng tôi lúc nào cũng tràn ngập tiếng cười cả cô và trò rất
 1 Giáo dục Âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ 
ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm 
xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận 
được tính chất, tình cảm của Âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có 
trong tác phẩm. Đồng thời Âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng 
sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi của bản 
hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi... Bài hát êm dịu đưa trẻ đến 
tình cảm nhẹ nhàng. Ngoài ra Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển 
tai nghe và cảm xúc cho trẻ. Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những 
năm đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn 
còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác 
nhau ở xung quanh. Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 4 tuổi trở lên thì trẻ 
đã cảm nhận được những bài hát và những điệu nhạc này.Tuy nhiên lòng yêu thích 
âm nhạc ở các cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có cháu yêu đến độ say mê, có 
cháu lại rất thờ ơ khi nhạc vang lên. Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh 
cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thế cho nên giáo dục âm nhạc là 
phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và có 
sự tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lí của trẻ. Âm nhạc đối với trẻ là thế giới 
kỳ diệu đầy cảm xúc Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên 
đối với trẻ. Đặc biệt để nâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ, giáo 
viên phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc 
với các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm non một cách lôgich, 
có hiệu quả. Cho nên ở đơn vị tôi, việc tổ chức lồng ghép giáo dục âm nhạc trong 
các hoạt động từ thể dục buổi sáng cho đến hoạt động chiều cũng đã áp dụng và có 
hiệu quả, cải biên, sưu tầm, sáng tác một số trò chơi có phần phong phú hơn.
2. Thực trạng vấn đề
 a. Thuận lợi
 3 ca hát của giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn vất vả sự hòa nhập của các cháu ở 
lớp không đồng đều, một số cháu còn non nớt, nhút nhát.
 + Không có giáo viên dạy nhạc riêng nên ảnh hưởng đến việc tiếp xúc với 
âm nhạc của trẻ, cơ hội cho trẻ trải nghiệm với âm nhạc không nhiềuchỉ đượcqua 
cáctiết học nên phần nào trẻ lĩnh hội âm nhạc có rất nhiều hạn chế.
 + Trình độ đàn hát, tính chuyên nghiệp trong khi dạy trẻ còn hạn chế cách 
chuyển tiếp dẫn trẻ đến với hoạt động chưa được lôi cuốn các hình thức phối hợp 
tổ chức giờ học giáo dục âm nhạc một cách hay, hấp dẫn lôi cuốn trẻ của bản thân 
tôi còn nhiều hạn chế.
 + Trong quá trình tổ chức dạy trẻ cô mới chỉ chú ý tập trung vào việc dạy trẻ 
hát thuộc vận động thuộc bài,việc trò chuyện tìm hiểu để trẻ hiểu về tác phẩm nhiều 
khi còn chưa chú ý tới.
 - Về phía phụ huynh: Một số phị huynh chưa thực sự quan tâm đến việc 
học âm nhạc mà chỉ coi trọng việc ăn, ngủ của trẻ nên dẫn đến những khó khăn 
cho cô giáo.
 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA TRẺ ĐẦU NĂM HỌC
 Qua khảo sát đầu năm lớp có 31 học sinh
Nội dung Tốt Khá Trung bình
 SL % SL % SL %
Kỹ năng cảm thụ âm nhạc 13 42% 10 32% 8 25%
Kỹ năng ca hát, giọng hát 9 29% 12 39% 10 32%
của trẻ
Kỹ năng biểu diễn 5 16% 10 32% 16 51%
 Với kết quả khảo sát trên tôi thấy khả năng ca hát của các cháu còn chưa tốt 
các cháu còn rụt rè nhút nhát chưa tự tin vào bản thân chính vì thế nên tôi đã mạnh 
dạn đưa ra một số biện pháp.
 - Đầu năm trẻ mới từ lớp nhà trẻ chuyển lên lớp 3 tuổi cho nên mọi chức
 5 (Hình ảnh mùa hè)
 b. Tạo môi trường học tập ở góc nghệ thuật
 - Góc nghệ thuật rộng rãi, là nơi trẻ có điều kiện thể hiện khả năng âm nhạc 
của mình, có thể làm quen, ôn luyện lại những bài hát, điệu múa để củng cố và vận 
dụng kỹ năng âm nhạc sử dụng các loại nhạc cụ âm nhạc cung cấp cho trẻ nhiều 
loại âm thanh khác nhau và trang phục gây hứng thú cho trẻ: Âm nhạc là trừu tượng 
nhưng có tính giáo dục nghệ thuật sâu sắc. Vì vậy việc sớm hình thành tư duy trực 
quan và kích thích những yếu tố ban đầu là rất cần thiết. Vai trò của cô giáo trong 
vấn đề này là phải tạo được sự hứng thú say mê hoạt động nghệ thuật. Để gõ đệm 
cho một bài hát, gợi ý trẻ sử dụng trống lắc, phách trẻ kết hợp với việc sử dụng 
đũa gõ những ly thủy tinh có lượng nước khác nhau tạo ra một tổ hợp âm thanh hài 
hòa, rất hay. Trong quá trình trẻ chơi tại góc âm nhạc. Ví dụ sau khi cô giới thiệu trẻ 
chọn tiếng đàn organ, hoặc dụng cụ gõ đệm khác cô cho trẻ nghe một bài hát quen 
thuộc giúp trẻ dễ cảm thụ.
 7 - Để luyện giọng hát, kỹ năng biểu diễn cho trẻ tôi sử dụng một số trò chơi 
như “Tai ai tinh”; “Nhìn hình đoán tên bài hát” những loại trò chơi này giúp củng 
cố kiến thức, ý thức tập trung chú ý lắng nghe, có sự cạnh tranh lành mạnh theo tổ, 
nhóm, cá nhân.
 Ví dụ: Chơi trò chơi “Nhìn hình đoán tên bài hát” Cô cho 3 nhóm trẻ
chơi mỗi nhóm đưa ra 1 bức tranh thảo luận trong nhóm biết được đây là con gì có 
trong bài hát nào và nhóm đó biết hát bài hát về con vật đó.
 Trẻ có tranh con lợn nhóm đó phải biết bài hát về con lợn, hát được bài hát đó 
từ đó luyện tập cho trẻ nhớ tên bài hát, lời hát, giai điệu
 Các nhóm thảo luận hình ảnh qua tranh
d. Thông qua hoạt động chơi ngoài trời “ Trò chuyện về 1 số loại hoa”
 - Cô tạo hứng thú cho trẻ bằng cách cho mỗi nhóm trẻ ngắm hoa, chăm sóc 
hoa ở sân trường có rất nhiều loại hoa đua nhau nở rất rực rỡ. Cô trò chuyện cùng
 9 biết nhau hơn, đồng thời tạo cơ hội cho trẻ nâng cao các kỹ năng hoạt động nghệ 
thuật. Trẻ hiểu thêm những điều mới lạ chỉ có trong ngày hội, ngày lễ, đồng thời 
củng cố những điều trẻ đã lĩnh hội được. . Với quan điểm như vậy nên tôi thống 
nhất với cô giáo cùng lớp và ban phụ huynh lớp từ đầu năm học lên kế hoạch hoạt 
động ngoại khóa cho các con. Tôi đặc biệt chú ý đến các ngày lễ hội: Ngày 20/10, 
ngày Tết Trung Thu, Noel, Tết Nguyên Đán, ngày 8/3, ngày 1/6, sinh nhật tháng 
của trẻ.... với mỗi ngày hội chúng tôi cố gắng sử dụng một hình thức tổ chức riêng 
như tổ chức trong lớp, dưới sân trường hay ngoài công viên nhằm lôi cuốn hấp dẫn 
trẻ tích cực tham gia hoạt động biểu diễn văn nghệ Hiểu được ý nghĩa hoạt động âm 
nhạc trong ngày hội, ngày lễ. Hàng ngày, tôi luôn chú ý thường xuyên rèn những kỹ 
năng vận động theo nhạc Khi nhà trường có kế hoạch tổ chức tôi lựa chọn các nội 
dung phù hợp để luyện tập, chuẩn bị trang phục cho trẻ. Khi biểu diễn tôi nhận thấy 
ở trẻ rất hào hứng, tự tin, có ý thức trong khi biểu diễn.
 11 - Tôi phải xác định được tiết học đó là loại tiết học nào nếu trọng tâm là biểu 
diễn văn nghệ thì cô luyện cho trẻ kỹ năng biểu diễn, kỹ năng ra vào, chào hỏi, tư 
thế, nét mặt, trang phục đạo cụ theo bài hát để tạo cho trẻ hát hay hơn, biểu diễn 
hứng thú hơn, việc dạy cho trẻ biểu diễn không chỉ giúp cho trẻ tập phối hợp các 
động tác mà nó còn làm cho trẻ đi lại vững vàng, nhanh nhẹn hoạt bát, có 1 thân 
hình đẹp, khoẻ mạnh
 Ví dụ: Cho trẻ biểu diễn ở bài hát “Nối vòng tay lớn”
 Tôi tìm ra điểm nổi của bài hát, giai điệu nhẹ nhàng hay sôi động thiết tha 
uyển chuyển hay khoẻ khoắn nhanh nhẹn từ đó chọn trang phục cho phù hợp và với 
bài hát “Nối vòng tay lớn” là bài hát nhạc sôi động khoẻ mạnh tôi chọn trang phục 
áo đỏ trước ngực có hình ngôi sao vàng, váy ngắn, tay cầm quả bông, tóc cột cao 
đeo nơ kết hợp băng nhạc giúp cho trẻ mạnh dạn tự tin tham gia biểu diễn. Thông 
qua những lần biểu diễn đó đã giúp cho tinh thần phấn khởi kích thích trẻ tham gia 
vào hoạt động âm nhạc không còn mang tính chất gò ép mà trẻ tự nguyện hợp tác 
vùng cô và các bạn và tiết hoạt động đó thành công mĩ mãn.
 Hình ảnh trẻ biểu diễn văn nghệ
 4. Kết quả đạt được
 13 tộc Việt Nam từ đó tôi nhận được sự yêu mến, tin tưởng của các con học sinh đó là 
nguồn động viên tinh thần giúp tôi có động lực để cố gắng hơn nữa trên con đường 
trồng người.
 Kết quả đạt được khi sử dụng các biện pháp trên như sau:
 Nội dung Tốt Khá Trung bình
 SL % SL % SL %
 Kỹ năng cảm thụ âm nhạc 23 74% 5 16% 3 10%
 Kỹ năng ca hát, hát 17 55% 10 32% 4 13%
 đúng nhạc
 Kỹ năng biểu diễn 24 78% 5 16% 2 6%
 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
 - Sáng kiến kinh nghiệm của tôi nhằm giúp trẻ có hứng thú hơn đối với âm 
nhạc, tình yêu với âm nhạc. Giúp trẻ có hứng thú vui vẻ khi nghe nhạc.
2. Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
 - Các biện pháp của sáng kiến này dễ thực hiện, cần sự quan tâm, kiên trì và 
nhiệt tình trong công việc để biện pháp đặt kết quả cao.
3. Bài học kinh nghiệm
 - Giáo viên: Luôn lấy trẻ làm trung tâm để giáo dục và chăm sóc trẻ, cho trẻ 
một giờ học thoải mái, lồng ghép các hành vi tốt về giáo dục âm nhạc.
 + Cho trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều hơn nữa ở mọi lúc mọi nơi, trong 
cuộc sống hàng ngày.
 + Giáo viên tích cực trau dồi kinh nghiệm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, 
sáng tạo, có ý thức vươn lên, tham gia các hội thi, toạ đàm, lớp học đàn để chủ động 
hơn trong công tác giáo dục âm nhạc cho trẻ.
 + Lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng biết phát huy những ưu điểm sửa 
chữa khuyết điểm của bản thân, tự rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động để có phương
 15

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_3_4_tuoi_hoc.docx