Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với toán - Trường Mầm non TT.Quất Lâm

docx 31 trang skkn 29/05/2024 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với toán - Trường Mầm non TT.Quất Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với toán - Trường Mầm non TT.Quất Lâm

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với toán - Trường Mầm non TT.Quất Lâm
 1
 BÁO CÁO SÁNG KIẾN
 I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
 Như chúng ta đã biết để đạt được biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ thì chúng 
ta phải biết xây dựng cho trẻ một hệ thống các khái niệm về kiến thức toán học 
cơ bản, ban đầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan đến trừu 
tượng Đồng thời phải chỉ ra mối quan hệ tương ứng kiến thức nhằm giúp trẻ 
hiểu và có khả năng vận dụng kiến thức của trẻ phải được diễn ra thông qua các 
hoạt động chơi hoặc các hoạt động mang tính chất vui chơi, để góp phần toàn 
diện đối với trẻ thơ. Là người giáo viên mầm non, ngoài việc quan tâm và nhiệt 
tình chăm sóc giáo dục trẻ, tôi còn dành thời gian nghiên cứu học hỏi để có những 
sáng tạo riêng cho bộ môn toán. Tôi thấy việc đổi mới “giáo dục làm quen với 
toán” cũng đã có định hướng đổi mới hình thức thực hiện trên cơ sở khoa học, 
đảm bảo tính đặc thù của hoạt động toán sơ đẳng. Với yêu cầu nâng cao kỹ thuật 
thực hành giúp trẻ cảm nhận toán một cách thoải mái, đồng thời tạo cho trẻ có kỹ 
năng kiến thức phong phú về toán.
 Qua quá trình dạy trẻ hoạt động với toán theo hình thức cải cách, tôi nhận 
thấy trẻ thích được hoạt động toán chưa cao, các kỹ năng còn gò ép nên trẻ hoạt 
động với toán chưa hứng thú, chưa thể hiện hết khả năng về toán của mình.
 Từ nhận thức thực tế đó và sau khi được học chuyên đề “đổi mới hình thức 
giáo dục làm quen với toán” ở lứa tuổi 5 – 6 tuổi, đặc biệt là việc hình thành biểu 
tượng về số lượng, con số và phép đếm cho trẻ. Đây cũng là đề tài sáng kiến kinh 
nghiệm của tôi “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 hình thành 
biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với toán”.
 Trường mầm non TT.Quất Lâm nói chung và lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong 
trường đã và đang thực hiện chương trình hình thành các biểu tượng toán cho trẻ 3
 Chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ diễn ra thường xuyên, liên tục để bám 
sát vào các hoạt động trên thì giáo viên ít có thời gian làm đồ dùng đồ chơi tự tạo. 
 Tôi tiến hành khảo sát 100% số trẻ trong lớp là 36 cháu. Đầu năm học khi 
trẻ được chuyển lớp từ Mẫu giáo 4 – 5 tuổi lên Mẫu giáo 5 – 6 tuổi.
 Qua khảo sát trên tôi thấy số trẻ nắm được kiến thức và kỹ năng tham gia 
hoạt động còn thấp, khả năng nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt của trẻ chưa 
đạt kết quả cao, trẻ hoạt động chưa thoải mái, tự tin.
 Thực tế đó chính là điều tôi suy nghĩ. Làm thế nào để đưa trẻ vào hoạt động 
với toán một cách tự nguyện và hứng thú, nắm vững các kiến thức và kỹ năng 
thực hành?
 2. Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến 
 Từ những thuận lợi, khó khăn, tình hình thực trạng trên, qua quá trình 
giảng dạy, tôi đã nghiên cứu trên 36 cháu lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, thời gian nghiên 
cứu trong một năm. Để nắm được khả năng học lập số môn làm quen với toán 
của trẻ từ đó tôi đã quyết định chọn một số biện pháp sau:
 ❖ Chuẩn bị và sử dụng đồ dùng trực quan của cô và trẻ
 Tôi quyết tâm cho trẻ làm quen với toán theo hình thức đổi mới, thực 
hiện đầy đủ và đúng chương trình hoạt động với toán theo yêu cầu đổi mới. Đầu 
tư vào bài soạn cho giờ hoạt động chung đảm bảo đầy đủ các nội dung tập hợp và 
số lượng, kích thước, hình dạng, định hướng không gian, trong đó có dạng có nội 
dung trọng tâm và nội dung kết hợp. Có nhiều sáng tạo trong quá trình hướng 
dẫn, dẫn dắt bài để giúp trẻ cảm nhận ngay với những hoạt động mà trẻ sẽ thực 
hiện và giúp trẻ hứng thú và hoạt động tích cực. Có tích hợp một số môn học 
khác. Tạo điều kiện dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi, kỹ năng chơi với các trò chơi với 
toán và kỹ năng tập hợp và số lượng kỹ năng về kích thước, kỹ năng về hình dạng, 5
 Nắm bắt nội dung của từng hoạt động để có kế hoạch chọn nội dung kết 
hợp cho phù hợp. Không bắt buộc nhưng phải hợp lý có tích hợp 1- 2 môn học 
khác.
 Đối với hoạt động học cần phải có sự chuẩn bị cho trẻ làm quen trước ở 
mọi nơi về các hoạt động: Đếm, nhận biết về nhóm đối tượng, nhận biết mối quan 
hệ hơn kém, so sánh thêm bớt các nhóm đồ vật, biết cách chia nhóm đối tượng 
thành hai phần. Các hoạt động không bắt buộc nhưng phải phong phú, sinh động 
ở các buổi chiều ôn, tôi có thể cho trẻ so sánh, thêm bớt hoặc chia nhóm đồ vật 
thành hai phần khác nhau. Làm thế nào khi vào giờ hoạt động học trẻ đã có sẵn 
kiến thức các bài để hoạt động một cách tự tin và thoải mái.
 Các hoạt động của trẻ không nhất thiết phải áp đặt gò bó để giúp trẻ hứng 
thú tự tin. Để nâng cao hiệu quả giáo dục, trong tiết dạy cần lồng ghép, tích hợp 
một cách lô gích một vài môn học khác và tích hợp cần bám vào các chủ điểm.
 Tôi luôn khuyến khích động viên trẻ mỗi khi hoạt động khả năng về toán 
của trẻ được nâng cao thì giáo viên cũng cần có khả năng kiến thức và kinh 
nghiệm để dạy trẻ các kỹ năng làm quen với toán.
 Trong giờ hoạt động chung cũng như khi dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Ngoài 
việc giáo dục đồng bộ cho trẻ, tôi luôn quan tâm đến kiến thức cá nhân để có kế 
hoạch bồi dưỡng.
 Ví dụ: Tôi phát hiện những trẻ có kỹ năng thêm bớt, so sánh chia nhóm 
tốt. Sau đó tôi sẽ có kế hoạch bồi dưỡng thêm, giúp trẻ phát huy khả năng, kiến 
thức của trẻ. Đối với những trẻ kỹ năng còn yếu, tôi cũng nắm bắt, gần gũi động 
viên trẻ theo bạn, dần dần giúp trẻ hoà nhập với chất lượng chung.
 Để đạt được hiểu quả trong giờ hoạt động chung, giáo viên cần phải có 
kế hoạch, biện pháp, kinh nghiệm tổ chức những hoạt động nhằm nâng cao khả 7
 Tôi phải luyện cách đếm đúng để giúp trẻ cảm nhận được dạy trẻ từ cách 
chỉ theo thứ tự, từ phải qua trái, từ trên xuống dưới, dạy trẻ từ đơn giản đến khó, 
phù hợp với nhận thức của trẻ, trẻ còn được luyện thêm vào buổi chiều ôn.
– Kinh nghiệm khi dạy trẻ, so sánh, thêm bớt:
 Khi dạy đến dạng hoạt động này, tôi đã tham khảo trên nhiều phương 
diện để vận dụng vào bài để phù hợp cho trẻ phù hợp với nội dung tính chất của 
bài dạy.
 Dạy vận động so sánh , thêm bớt cần phải có sự chuẩn bị về đồ dùng đẹp, 
hấp dẫn phù hợp với bài dạy.
 Để lối cuốn trẻ vào hoạt động tôi đã tạo ra nhiều các đồ dùng tự tạo gần 
gũi với trẻ như con giống, con dối, tranh ảnh để trẻ kết hợp vận động vào tiết 
học. Giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động thì các hình thức cô và trẻ hoạt 
động cùng cần phải sáng tạo phong phú.
Ví dụ với bài dạy “so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7” tôi cho 
trẻ luyện tập nhận biết các nhóm có số lượng 7 qua trò chơi “nhìn nhanh, đếm 
giỏi”. Qua trò chơi này, trẻ sẽ phải nhận biết nghề nghiệp qua hình ảnh và đếm 
nhẩm xem bác nông dân cuốc đất mấy lần, cô thợ may khâu kim mấy lần và trẻ 
sẽ được làm vận động tương ứng với số lần cuôc đất của bác nông dân và số lần 
khâu kim của cô thợ may. Qua bài dạy này, trẻ đã biết thêm, bớt từ 1 đến 3 đối 
tượng để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7 bằng 2 cách thêm hoặc bớt để được 
số lượng cô yêu cầu. Trẻ được luyện tập khả năng thêm, bớt và tạo sự bằng nhau 
trong phạm vi 7 qua các trò chơi “ô của bí mật” và “những người thợ tài ba” . 
Trẻ còn được biết trong dãy số tự nhiên số nào nhỏ hơn thì đứng trước, số nào 
lớn hơn thì đứng sau. Qua hoạt động trên, trẻ tham gia hoạt động hứng thú, tích 
cực hơn và trẻ ham thích học môn toán hơn.
– Kinh nghiệm dạy trẻ: chia nhóm đối tượng. 9
 - Trẻ có ý thức trồng, chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường xanh, sạch, 
 đẹp.
 2. Chuẩn bị:
a, Đồ dùng, đồ chơi:
 - Lãng hoa có 8 bông.
 - Mỗi trẻ 8 cái chậu, 8 bông hoa hồng (7 bông hoa hồng, 1 bông hoa cúc), 
 các thẻ số từ 1 – 8 ( Hai thẻ số 8).
 - Đồ dùng của cô giống như của trẻ, kích thước hợp lý.
 - Bài hát: Sắp đến tết rồi, Cùng múa hát mừng xuân, Bài thơ: Tết là bạn nhỏ.
b, Địa điểm: Trong lớp học.
c, Phương pháp:
 - Phương pháp trò chơi
 - Phương pháp trực quan
 - Phương pháp đàm thoại
 - Phương pháp luyện tập – thực hành
 3. Tổ chức hoạt động
 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 11
- Cô đọc thơ:
 Phương Nam hoa Mai thắm
 Đẹp dịu dàng sắc xuân
 Bé ơi ! hãy cùng đếm
 Có bao nhiêu cây Mai
- Vườn xuân có bao nhiêu cây Mai ? -7 cây Mai tương 
 7 cây Mai tương ứng với số mấy ? Cô mời 1 trẻ lên tìm ứng với số 7
 thẻ số 7 và gắn tương ứng 7 cây Mai trong vườn xuân 
 của bé yêu.
- Cô đọc thơ:
 Hoa Hồng thơm ngát -Trẻ chú ý lên cô.
 Tỏa ngát hương thơm
 Tô vườn xuân đẹp
 Bao nhiêu cây Hồng
- Cô cho trẻ đếm -Trẻ đếm.
- Cô đọc:
 Vườn Hồng có 5 cây
 Bé ơi hãy cùng trồng
 Trồng thêm cho đủ 7 -Thêm 2 cây hoa 
- Các con sẽ trồng thêm mấy cây cho đủ 7 cây ? Hồng
- Cô mời trẻ lên trồng thêm 2 cây cho đủ 7 cây hoa 
 -Trẻ lên thực hiện.
 Hồng.
b. Tạo nhóm đến 8 đếm đến 8. Nhận biết số 8.
- Các con có muốn được trồng hoa vào vườn xuân bé -Trẻ chú ý lên cô.
 yêu không ?
- Các con lấy chậu để trồng hoa cho vườn xuân thêm đẹp 
 -Trẻ xếp số chậu 
 nhé !
 trước mặt 13
- Chúng mình thấy số bông hoa trong lãng hoa với số 
 chậu và số hoa Hồng có bằng nhau không và cùng bằng 
 mấy ?
 -Trẻ chú ý lên cô.
❖ Cô giới thiệu: Để chỉ những nhóm đối tượng có số 
 lượng là 8 người ta dùng thẻ số 8. Đây là số 8. Số 8 có - Trẻ đọc theo yêu 
 2 nét cong tròn khép kín chồng lên nhau. Các con cùng cầu của cô.
 đọc to nào ( cô cho trẻ đọc cả lớp, tổ, nhóm, các nhân) -Trẻ đặt thẻ số 
- Cô cho trẻ lấy thẻ số 8 đặt vào số chậu, số hoa Hồng và tương ứng.
 số bông hoa trong lãng.
- Chúng mình vừa trồng rất nhiều hoa trong vườn xuân 
 của bé yêu rất đẹp. Chúng mình hãy cùng nhau đến -Trẻ chú ý lên cô.
 “hội chợ hoa xuân” trưng bày nhé !
- Các con hãy đưa 1 cây hoa đến chợ xuân nào. ( Cho trẻ 
 -Trẻ cất hoa và đặt 
 cất đi 1 cây)
 thẻ số tương ứng 
- Còn lại mấy cây hoa ? Đặt tương ứng thẻ số mấy ?
 sau mỗi lần cất.
- Cô cho trẻ cất hết số hoa cho đến hết và đặt thẻ số 
 tương ứng sau mỗi lần bớt. - Trẻ thực hiện.
- Chúng mình vừa thu hoạch rất nhiều hoa đẹp để trưng 
 bày “Hội chợ xuân” rồi. Chúng mình hãy xếp gọn 
 -Trẻ cất và đặt thẻ 
 những chiếc chậu vào nào.
 số tương ứng
( cô cho trẻ đếm và cất cho đến hết 8 cái chậu và đặt thẻ số 
tương ứng)
3. Củng cố
 Trò chơi: “Đi chợ xuân”
- Chúng mình vừa thu hoạch rất nhiều hoa đến “hội chợ -Trẻ chú ý lên cô.
 xuân”, và ở đó có tổ chức hội thi “Đi chợ xuân”, chúng 
 mình có muốn tham gia không ? 15
 - Nhận xét kết quả của trẻ: Cô khen ngợi động viên trẻ. -Trẻ cùng cô nhận 
 Cô cho trẻ chuyển bưu thiếp vào góc nghệ thuật của xét kết quả chơi.
 mình.
 - Hôm nay, các bạn đã được đi chợ xuân rất vui, chúng 
 mình đã học đếm đến 8. Nhận biết các nhóm đồ vật 
 trong phạm vi 8. Nhận biết chữ số 8.
 4. Kết thúc: -Trẻ hát, múa cùng 
 - Cô khen ngợi, động viên trẻ và múa hát cùng cô bài hát cô.
 “sắp đến tết rồi”.
 Ví dụ 2:
 Tªn ho¹t ®éng: Làm quen với toán
 Tªn ®Ò tµi : So sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7
 Chñ ®Ò : Nghề nghiệp.
 Chñ ®Ò nhánh : Nghề sản xuất.
1. Mục đích :
1. Kiến thức:
 - D¹y trÎ so s¸nh vµ t¹o sù b»ng nhau vÒ sè l­îng trong ph¹m vi 7
 - Trẻ nhËn biÕt ®­îc mèi quan hÖ h¬n kÐm trong ph¹m vi 7. 
 - BiÕt thªm bít vµ t¹o sù b»ng nhau trong ph¹m vi 7.
 - HiÓu ®­îc mèi quan hÖ cña c¸c sè trong d·y sè tù nhiªn tõ 1 -7

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_gay_hung_thu_cho_tre.docx