Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi hát dân ca

doc 18 trang skkn 20/01/2024 2650
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi hát dân ca", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi hát dân ca

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi hát dân ca
 THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp dạy trẻ 5- 6 tuổi hát dân ca 2. Lĩnh vực áp dụng áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ. 3. Tác giả: - Họ và tên: Nữ - Ngày tháng/ năm sinh: - Trình độ chuyên mơn: Đại học sư phạm - Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên Trường mầm non - Số điện thoại: 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường mầm non 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường mầm non 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến. + Xây dựng kế hoạch nội dung các câu chuyện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí , kiến thức, kĩ năng của trẻ tại lớp. + Chuẩn bị vật liệu, đồ dùng, bài hát, trang phục + Tự thiết kế một số hoạt động tổ chức giao lưu văn nghệ trong và ngồi lớp. + Tổ chức cho trẻ hát dưới mọi hình thức. + Phối kết hợp với phụ huynh học sinh. 7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 3 năm 2016 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG ( Kí, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD& ĐT 1 phong phú thêm vốn từ cho trẻ. Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Tạo mơi trường hoạt động. Tích hợp nội dung dân ca mọi lúc mọi nơi. Phối kết hợp với ban giám hiệu và phụ huynh Từ đĩ tơi nhận thấy trẻ tự tin, chủ động khi thể hiện cảm xúc và ngơn ngữ âm nhạc, chia sẻ với bạn bè và cơ giáo trong lớp học, tăng dần khả năng tập trung chú ý, lắng nghe, quan sát, so sánh, ghi nhớ hình tượng và giai điệu âm nhạc. Đây cũng chính là cơ sơ để giúp trẻ sẽ chủ động trình bày, thể hiện cảm xúc và tình cảm của mình trong các hoạt động khác. Các bậc phụ huynh rất nhiệt tình ủng hộ cả về tinh thần vật chất cho lớp tổ chức hoạt động và được hội đồng trường khích lệ. Mong rằng cơ quan các cấp đầu tư nhiều hơn vào ngành học Mầm non. Mở nhiều buổi tập huấn chuyên đề về dân ca. Cấp phát tài liệu và chuyên san cho giáo viên. Mở hội thi tiếng hát dân ca cho giáo viên các trường tham dự và học tập Tăng cường mua sắm tài liệu, tư liệu về phương pháp tổ chức hát dân ca cho giáo viên và cho trẻ như: Sách hướng dẫn dạy trẻ hát dân ca, băng đĩa gợi ý hướng dẫn tổ chức hoạt động dân ca cho trẻ mầm non và bổ sung trang phục, nhạc cụ cho phịng hoạt động âm nhạc. Mở “Hội thi cơ và bé hát dân ca”. Tạo điều kiện cho giáo viên được tham dự các hội thi của các cấp về dân ca để học tập kinh nghiệm. 3 nước. Trong chương trình, những bài h¸t d©n ca dành cho trẻ cịn chưa phong phú. Nếu cĩ thì chỉ dàn dựng cho một vài trẻ biểu diễn trong chương trình lễ hội, hay chỉ được tiếp xúc trong một hoạt động tích hợp nào đĩ của chương trình giáo dục. Chủ yếu trẻ tiếp xúc với d©n ca qua hình thức nghe cơ hát hoặc nghe hát qua băng đĩa. Nhưng những bài h¸t d©n ca mà cơ hát mới mang tính hình thức truyền miệng, lại khơng gần gũi lắm với trẻ. Là một giáo viên hàng ngày trực tiếp giáo dục những thế hệ tương lai của đất nước, tơi nhận ra một điều thật quan trọng trong cơng việc của mình là cần phải giáo dục cho trẻ ý thức bảo tồn và phát huy di sản âm nhạc dân gian đã được ơng cha ta đúc kết từ bao đời nay, qua đĩ tạo nền tảng hình thành nhân cách cho trẻ vững chắc sau này thì biện pháp hữu hiệu nhất, bền vững nhất đĩ là đem dân ca và tình yêu, sự trải nghiệm đến cho trẻ. 2. Cơ sở lí luận của vấn đề. Việc dạy trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hát dân ca luơn là một hoạt động mang tính giáo dục cao, nĩ địi hỏi chúng ta phải nhạy bén, linh hoạt khi truyền tải những cái hay, cái đẹp trong nội dung của bài hát. Phải làm sao cho trẻ hiểu một cách đơn giản những nét đẹp và lịng tự hào dân tộc trong mỗi tác phẩm. Xuất phát từ những trăn trở ngay từ đầu năm học tơi đã xây dựng kế hoạch và chọn đề tài “Một số biện pháp dạy trẻ 5- 6 tuổi hát dân ca”. Tơi hy vọng rằng dân ca sẽ mang đến cho trẻ niềm say mê hứng thú. 3. Thực trạng của vấn đề. 3.1. Khĩ khăn. Là quốc gia với 54 dân tộc anh em chung sống. Điều đĩ đã sản sinh ra những bài dân ca mang hương sắc riêng. Chính vì vậy mà các bài hát dân ca thường mang tính chất vùng miền, khơng phù hợp với chất giọng ở tất cả tỉnh khác. Đa số cơ và trẻ cĩ âm vực giọng thấp hơn, lượng hơi ngắn hơn so với yêu cầu của các bài dân ca trong chương trình vì do cả cơ và trẻ ít nghe cũng như hát các bài dân ca. Phụ huynh đa phần làm nghề nơng nghiệp, cơng nhân xí nghiệp nên chưa quan tâm nhiều đến các hoạt động của trẻ ở trường, đặc biệt là nhận thức về dân ca cịn hạn chế. 5 Số lượng bài Biết hát trên 2 làn điệu Biết hát 1 làn điệu Hát nhầm, khơng hát dân ca dân ca biết hát bài nào. 36 trẻ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ (%) (%) (%) 3 8,3 5 13,8 28 77,7 Qua bảng khảo sát thực tế trên chúng ta nhận thấy: Số trẻ hát nhầm, khơng biết hát dân ca cịn phổ biến với tỉ lệ 77,7 %, biết hát 1 làn điệu chiếm tỉ lệ khiêm tốn: 13,8% trong khi đĩ số trẻ biết hát trên 2 làn điệu là chiếm tỉ lệ thấp nhất: 8,3%. Thực tế cho thấy rằng, khơng phải các cháu thờ ơ với dân ca mà vì do chưa cĩ nhiều điều kiện để tiếp xúc và tìm hiểu nhiều với những làn điệu dân ca. Từ thực tế đĩ để thực hiện đề tài “Một số biện pháp dạy trẻ 5- 6 tuổi hát dân ca”, tơi đã sử dụng một số biện ph¸p như sau: 4. Các biện pháp thực hiện. 4. 1. biƯn ph¸p 1: Sưu tầm và lựa chọn các bài dân ca dễ học, dễ nhớ và phù hợp chủ đỊ giáo dục cđa líp. Do tính chất vùng miền của dân ca, nên việc đầu tiên tơi làm là tìm kiếm những bài hát dân ca Nam bộ: Lý cây khế, Lý cây bơng, Cị lả với chất giọng Nam bộ trẻ sẽ dễ dàng hát được những bài hát trên. Sau đĩ là tìm kiếm những bài đồng dao phổ nhạc của đồng bằng Bắc bộ, bởi nĩi tới đồng dao là nĩi đến những gì quen thuộc nhất trong cuộc sống hàng ngày của trẻ. Đồng dao mang tính chất truyền khẩu, bản thân trẻ đã thuộc sẵn những bài đồng dao qua những trị chơi dân gian. Do đĩ với nhưng bài đồng dao phổ nhạc trẻ cũng sẽ thuộc nhanh chĩng. Ví dụ: bài Bà Cịng, bài Cái Bống, Bầu và Bí, Gánh gánh gồng gồng, Rềnh rềnh ràng ràng, Tập tầm vơng, Và sau cùng là lựa chọn những bài dân ca ở các vùng miền khác để hát cho trẻ nghe: Cây trúc xinh, Inh lả ơi, Các bài dân ca ở các vùng miền khác nhau dể mang đến cho trẻ những trải nghiệm khác nhau. Qua đĩ trẻ sẽ càng yêu thêm quê hương, đất nước, con người Việt Nam. 7 4. 3. BiƯn ph¸p 3: Tạo mơi trường hoạt động. Căn cứ vào diện tích phịng học. Tơi đã bố trí phù hợp gĩc âm nhạc với các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để trẻ dễ lấy và dễ cất. Cung cấp cho trẻ nhiều tranh ảnh cĩ nội dung của các làn điệu dân ca của từng vùng miền. Cĩ thể sưu tầm các loại vải, giấy cĩ kích cỡ lớn để trẻ cĩ điều kiện thể hiện ý tưởng trang phục cho các làn điệu dân ca. 4. 4. Biện pháp 4: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt. Tơi nhận thấy rằng hoạt động học chính là phương tiện giúp trẻ phát triển tồn diện và đến gần với những làn điệu dân ca nhất. Trước khi dạy trẻ hát cần lựa chọn bài hát dân ca phù hợp với chủ đề, lứa tuổi và thực tế ở địa phương, độ dài của bài vừa phải. Khơng chọn những bài hát cĩ giai điệu , tiết tấu khĩ: bài hát cĩ nội dung yêu đương của người lớn, bạo lực. Phương pháp tổ chức các hoạt động học cũng cần phải linh hoạt, khơng cứng nhắc theo một khuơn mẫu gị bĩ. Vừa kết hợp phương pháp truyền thống sáng tạo để “làm mới” tiết dạy. Ví dụ như dạy hát dân ca cho trẻ phương pháp truyền thống là giáo viên hát, rồi bắt nhịp cho trẻ hát và cơ cùng hát hoặc ghi âm sẵn bài hát rồi mở nhạc lên cơ trị cùng hát. Trẻ hát vài ba lần, sau đĩ gọi tổ, nhĩm, cá nhân. Sau đĩ cơ sửa lấy lệ vài chỗ rồi lại cùng hát, hát nhĩm, hát tổ. Tuy nhiên cách sửa sai hiệu quả nhất vẫn là cơ hát mẫu, đàn mẫu nhiều lần chỗ đĩ, cho trẻ hát lại nhiều lần theo cơ theo tiếng đàn là tốt nhất. Cần lưu ý cơ khơng nên nhận xét” Con hát sai rồi, phải hát như thế này” hoặc những câu tương tự. Khi trẻ đã thuộc cơ cĩ thể cho trẻ mặc thêm trang phục rồi khích lệ trẻ tự sáng tạo những điệu múa minh họa cho bài hát, rồi sau đĩ cuối cùng cơ giới thiệu với trẻ một số động tác minh họa hoặc giới thiệu cho trẻ một số ca sĩ nổi tiếng hát dân ca qua băng đĩa và khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng. Cần xác định việc dạy hát cho trẻ khơng cĩ nghĩa là luyện cho trẻ phải hát thật đúng, thật hay mà mục đích là cho trẻ tiếp cận với giai điệu, hình ảnh của bài hát. Từ đĩ trẻ sẽ yêu thích bài hát và tham gia tích cực vào hát. Việc sử dụng hình ảnh, đồ dùng, trang phục hỗ trợ cho học hát là điều vơ cùng cần thiết vì trẻ tư duy trực quan là chủ yếu. Cĩ thể dùng 9 giáo viên năng động, sáng tạo và hiện đại, phù hợp với sự phát triển của người giáo viên nhân dân trong thời đại cơng nghệ thơng tin. Ví dụ: Ở chủ đề thực vật Bài hát “ Lí cây xanh hay bài “Hoa thơm bướm lượn” cho trẻ xem những hình ảnh, clip về các cuộc thi hát dân ca, hát đối, hát quan họ Bắc Ninh hay với những bài hát dân ca của các dân tộc vùng Tây nguyên, dân tộc Thái ” Inh lả ơi” Gà gáy le te” tơi sưu tập những hình ảnh về các hoạt động của con người, động vật, quang cảnh của những vùng đĩ cho trẻ xem. Tiếng suối chảy rĩc rách, tiếng mưa rơi, tiếng của các con vật, hay tiếng giĩ thổi vi vu Khi cho trẻ xem những hình ảnh, vi deo đĩ trẻ cĩ cảm hứng hơn với những làn điệu dân ca. 4. 6. Biện pháp 6: Tích hợp nội dung dân ca mọi lúc mọi nơi. Dạy mọi lúc mọi nơi là khơng phải lúc nào cũng bắt trẻ hát, múa dân ca, như vậy dễ gây nhàm chán. Do đĩ, người giáo viên cần phải linh hoạt áp dụng vào các hoạt động trong ngày của trẻ. Hoặc cĩ thể lồng ghép vào các mơn học khác: Làm quen văn học, làm quen tốn, hoạt động ngồi trời, tạo hình Ví dụ: Trong tiết làm quen văn học: Kể “Quả bầu tiên”, cơ cĩ thể dẫn dắt bằng cách cho trẻ hát dân ca “Bầu và Bí”. Cơ hướng trẻ đến tình đồn kết dân tộc thương yêu đồng loại, tình cảm thương yêu với lồi vật xung quanh, giáo dục trẻ nhân cách tốt đẹp, khi biết yêu thương giúp đỡ người khác. Trong hoạt động ngồi trời: Cơ tổ chức trẻ chơi trị chơi dân gian: Tập tầm vơng, qua đĩ cơ giới thiệu trẻ bài dân ca “Tập tầm vơng”. Trong hoạt động gĩc: Gĩc nghệ thuật: Cơ cĩ thể bật nhạc cho trẻ múa minh họa động tác cho bài “Cái Bống”, “Bà Cịng đi chợ”, “ Gà gáy” Gĩc thiên nhiên: Cơ cĩ thể tổ chức cho trẻ trồng hoa chăm sĩc hoa, trẻ cĩ thể vừa làm vừa hát “Hoa trong vườn” (Dân ca Thanh Hĩa). Gĩc học tập: Cơ cho trẻ hát “Lý cây bơng” trẻ sẽ đếm số lượng, màu sắc cho các loại hoa trong bài dân ca. Trong giờ đĩn - trả trẻ hay tập thể dục buổi sáng cơ cĩ thể mở cho trẻ nghe” Inh là ơi”, “Gà gáy” tạo cho trẻ khơng khí của một ngày mới sinh động. 4. 7. BiƯn ph¸p 7: Phối kết hợp với ban giám hiệu và phụ huynh, đồn thể. 11 Và đặc biệt hơn là trẻ biết thể hiện các kĩ năng trên sân khấu rất chuyên nghiệp. Sau đây là bảng khảo sát sau 9 tháng tơi thực hiện đề tài: Bảng kết quả học sinh biết hát các làn điệu dân ca Tổng số trẻ Kết quả Số lượng bài Biết hát trên 2 làn điệu Biết hát 1 làn điệu Hát nhầm, khơng hát dân ca dân ca biết hát bài nào. 36 trẻ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ ( Trẻ) (%) ( Trẻ) (%) ( Trẻ) (%) 31 86,1 5 13,8 0 0 5. 2. VỊ phÝa gi¸o viªn. Tơi thấy mình đã nâng cao được phong cách nghệ thuật lên lớp, giọng hát được trau dồi diễn cảm, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học. Tơi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm qua cách dạy hát dân ca, sưu tầm và học thuộc được nhiều các làn điệu dân ca của các vùng miền trong và ngồi nước. Tạo được mơi trường cho trẻ hoạt động tốt ở các gĩc, đặc biệt là gĩc nghệ thuật. 5. 3. Về phía phụ huynh. Phụ huynh nhiệt tình hưởng ứng tham gia ủng hộ các nguyên vật liệu làm đồ chơi dân gian, sưu tầm các làn điệu dân ca và tạo mọi điều kiện cho con em mình hát và nghe những làn điệu dân ca, hị, vè và thấy tin tưởng vào kết quả giáo dục của nhà trường. Từ đĩ chia sẻ những khĩ khăn của cơ giáo, cung cấp nguyên vật liệu giúp giáo viên trang trí lớp tạo mơi trường cho trẻ hoạt động 6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng. 6.1. Về giáo viên: + Tích cực sưu tầm và lựa chọn những làn điệu dân ca, trang phục, đạo cụ, dụng cụ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ và kế hoạch chủ đề. + Nắm chắc những kiến thức, kĩ năng cơ bản khi tổ chức hoạt động. + Tích cực học hỏi cơng nghệ thơng tin để ứng dụng vào hoạt động. + Tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo. 13 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận. Khi tơi thực hiện đề tài “Một số biện pháp dạy trẻ 5- 6 tuổi hát dân ca”, nhìn trẻ của mình say sưa hát, say mê vận động múa, thậm chí tơi thấy trẻ vừa chơi vừa líu lo hát những làn điệu dân ca đã được học tơi cảm thấy rất vui. Tơi hi vọng rằng “tuổi thơ đang bị đánh cắp” ấy của trẻ sẽ cĩ lại những phần bị mất đi. Là giáo viên mầm non, tơi hi vọng trẻ của mình sẽ phát triển một cách tồn diện nhất. Chúng ta đang cung cấp cho trẻ những bước tiến của cơng nghệ thơng tin, những cũng đừng quên cho trẻ biết những gì mà ơng cha ta qua nhiều thế hệ đã giữ gìn nâng niu. Đĩ là những trị chơi dân gian, những bài hát dân ca, nhiều điệu hị, điệu lý Cĩ lẽ ở cuộc sống hiện đại thì những điều đĩ quá tầm thường so với những điƯu nhảy rock, hip hop nhưng xin hãy nhớ rằng đĩ là một phần khắc họa nên tâm hồn Việt, nên một con người Việt Nam. Ngày nay, giới trẻ đang dần bị ảnh hưởng của văn hĩa phương Tây. Lỗi khơng phải ở trẻ mà ở những người lớn chúng ta. Chúng ta đã cho trẻ biết gì về văn hĩa dân tộc ? đừng cho trẻ biết qua loa mà hãy để trẻ cảm nhận và thấu hiểu. 2. Khuyến nghị. 2. 1. Đối với Phịng giáo dục. Mong rằng cơ quan các cấp đầu tư nhiều hơn vào ngành học Mầm non. Mở nhiều buổi tập huấn chuyên đề về dân ca. Cấp phát tài liệu và tập san chuyên san cho giáo viên. Mở hội thi tiếng hát dân ca cho giáo viên các trường tham dự và học tập 2. 2. Về phía nhà trường. Tăng cường mua sắm tài liệu, tư liệu về phương pháp tổ chức hát dân ca cho giáo viên và cho trẻ như: Sách hướng dẫn dạy trẻ hát dân ca, băng đĩa gợi ý hướng dẫn tổ chức hoạt động dân ca cho trẻ mầm non và bổ sung trang phục, nhạc cụ cho phịng hoạt động âm nhạc. Mở “Hội thi cơ và bé hát dân ca”. Tạo điều kiện cho giáo viên được tham dự các hội thi của các cấp về dân ca để học tập kinh nghiệm. 15

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_day_tre_5_6_tuoi_hat.doc