Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán về biểu tượng số lượng

docx 13 trang skkn 17/02/2024 1920
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán về biểu tượng số lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán về biểu tượng số lượng

Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán về biểu tượng số lượng
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TRẺ 5 - 6 TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN VỀ BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG 1. PHẦN MỞ ĐẦU “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Đúng vậy! Trẻ em là những chủ nhân tương lai của đất nước không chỉ hôm qua mà hôm nay và mai sau luôn luôn được xã hội quan tâm, chăm sóc, giáo dục và bảo vệ. Tại lớp đào tạo cán bộ mẫu giáo năm 1965 Bác Hồ đã nói: “Làm Mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muôn làm được thê thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bĩ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non được tôt thì sau này cây lớn lên mới tôt. Dạy trẻ nhỏ tôt thì sau này các cháu thành người tôt Dạy toán cho trẻ không nhằm đào tạo cho trẻ những nhà toán học, mà nhằm phát triển ở trẻ khả năng nhanh nhạy, trí thông minh, sự phán đoán phân tích, so sánh tổng hợp. Giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm. Đặc biệt hơn đối với trẻ 5 - 6 tuổi việc nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt là một nội dung quan trọng bổ sung vào hành trang cho trẻ khi bước vào lớp một góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Môn toán là môn học rất khô khan và cứng nhắc. Các tiết học toán đặc biệt là tiết học hình thành các biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm thường lặp đi lặp lại nhiều lần, phương pháp giống nhau, chỉ khác về số lượng là Cho nên nếu ta chỉ tập trung vào kiến thức dạy trẻ theo đúng các bước mà không có sự linh hoạt, sáng tạo của cô giáo thì trẻ nhàm chán sẽ không thu hút được sự chú ý của trẻ. Hiệu quả của việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm non, không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống các biểu tượng toán học để hình thành cho trẻ, mà còn phụ thuộc vào phương pháp, giải pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với Toán. Làm thế nào để’ cho trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên không bị gò ép phù hợp với sự nhận thức và đặc điể’m tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này là: “Học mà chơi, chơi mà học.” Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã tập trung nghiên cứu, tìm tòi để’ tìm ra “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5 - 6 tuôi làm quen với toán về biểu tượng sô lượng” 1.1 .Lí do chọn đề tài, sáng kiến: Như chúng ta đã biết cấp học Mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trường Mầm non là “cái nôi” nuôi dưỡng, hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy để ngay từ ban đầu trẻ được hình thành và phát triể’n một cách toàn diện về : “Đức, trí, thể’, mỹ”. Các cô giáo không chỉ 1 Nội dung Nhận biết Số lượng và so sánh thêm bớt Số lượng Tốt Khá Tỷ lệ TB Tỷ lệ Yế Tỷ lệ (%) (%) u (%) Tỷ lệ (% ) Kỹ năng nhận biết 42 5/4 11, 9/42 21,4 21/4 50 7/4 16, số lượng và so sánh 2 9 2 2 7 Kỹ năng vận dụng 42 7/4 16, 7/42 16,7 20/4 47, 8/4 19 vào thực tế 2 7 2 6 2 Kỹ năng sử dụng 42 5/4 12 9/42 21,4 19/4 45, 9/4 21, ngôn ngữ mạch lạc 2 2 2 2 4 Trẻ hứng thú tham 42 7/4 16, 9/42 21,4 19/4 45, 7/4 16, gia vào giờ học 2 7 2 2 2 7 a. Hạn chế: Qua khảo sát kết quả đầu năm như trên tôi thấy số trẻ nắm được kiến thức và kỹ năng tham gia hoạt động còn thấp, khả năng nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt của trẻ chưa đạt kết quả cao. -Tạo môi trường xung quanh lớp học chưa thực sự phong phú theo chủ đề, chủ điểm. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động làm quen với Toán chưa khoa học để có hiệu quả trong việc phát huy tính tích cực của trẻ. - Trên các tiết học trẻ chưa thực sự hứng thú trẻ hoạt động thiếu sự tự tin. - Chưa thường xuyên tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với toán mọi lúc mọi nơi. -Một số bậc phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến hoạt động làm quen với toán. b. Nguyên nhân: - Là một giáo viên đối với tôi mà nói những ngày tháng dạy trẻ 5 - 6 tuổi học toán quả thật đã gặp không ít khó khăn, thách thức. Chưa thật sự chú ý trong việc tạo môi trường trong và ngoài lớp học về hoạt động làm quen với toán phong phú theo chủ đề chủ điểm. - Chưa thường xuyên sưu tầm các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để’ làm các loại đồ dùng đồ chơi thật phong phú để’ trẻ hoạt động. - Đại đa số là trẻ em nông dân nghèo nên ít cháu được quan tâm đầy đủ. Mặc dù có cùng độ tuổi song chênh lệch về tháng dẫn đến nhận thức của trẻ cũng chênh lệch. -Một số phụ huynh do bận công việc nên ít có thời gian để’ quan tâm đến trẻ, hướng dẫn thêm cho trẻ về hoạt động làm quen với toán ở nhà. 3 vừa là “món ăn tinh thần” của các trò chơi, qua trò chơi trẻ được thao tác với đồ chơi nhằm giúp trẻ ghi nhớ các biểu tượng ban đầu về Toán một cách sâu sắc. Đồ chơi giúp trẻ hình thành kỹ năng như so sánh, tạo nhóm, xếp, cắt, dán, đếm, giúp trẻ diễn đạt bằng lời nói, tăng cường ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ. Do điều kiện lớp còn gặp khó khăn, kinh phí để mua sắm đồ dùng đồ chơi còn ít nên tôi thường thu gom các nguyên liệu, phế liệu sẵn như: Lọ dầu rửa bát, dầu gội đầu, hộp, hạt, bát thìa, búp bê cho trẻ đếm và so sánh số lượng các nhóm Ví du: Tiết học đếm đến 7 về chủ đề “Nghề nghiệp” tôi đã làm được rất nhiều cuốc, cào, xẻng, bay, bê bằng vỏ hộp của chai dầu sun lai cho trẻ đếm và thêm bớt, trẻ rất thích thú vì những đồ dùng đó lạ mắt và đẹp Với chuẩn bị đó đã gây cho trẻ sự hứng thú hoạt động, ngoài ra tôi còn dùng giấy màu, các loại xốp làm thành các bộ lô tô con vật, hoa quả, phục vụ phù hợp cho từng chủ đề, chủ điểm. Ví dụ: Chủ đề Gia đình Tôi đã chuẩn bị mô hình đồ dùng gia đình được cắt ra từ xốp. Tận dụng nguyên vật liệu như chai dầu gội, dầu rửa bát để làm ca cốc, soong nồi. Tôi còn làm các chiếc xe bằng hộp sữa hay áo quần được cắt từ những loại bìa cứng bỏ đi ®Ó cho trĩ tẼp ®Õm, hay nhặt vỏ ngao rồi phun màu trang trí cho trẻ so sánh nhóm ngao màu xanh và nhóm ngao màu đỏ, hầu hết trẻ rất thích thú khi học Để có được những đồ dùng đó không phải tự nó đến, đòi hỏi bản thân phải tự tìm tòi, tự giác, cần mẫn và luôn luôn sáng tạo không ngừng. Muốn cho tiết dạy lôi cuốn trẻ và giúp trẻ lĩnh hội tốt thì tôi phải sưu tầm, làm thêm đồ dùng mới, bổ sung cho từng tiết dạy, biến nó thành công việc thường xuyên của mình trước khi lên lớp, xem đó như một sự đam mê. Từ việc làm đồ dùng, đồ chơi đã lôi cuốn trẻ vào tiết học, tôi cũng tự tin nhiều hơn khi truyền thụ kiến thức đến với trẻ. Giải pháp 3: Tổ chức tốt hoạt động cho trẻ nhận biết sô lượng và so sánh thêm bớt trên các tiết học Khi tổ chức hoạt động chung về nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt, để trẻ hứng thú và tự nguyện tham gia vào hoạt động đồng thời lĩnh hội được các tri thức, kỹ năng một cách đầy đủ, tự tin, nhẹ nhàng, thoải mái, tránh sự gò bó, áp đặt, khô khan thì ta phải lôi cuốn trẻ vào bài một cách hấp dẫn từ đầu giờ đến cuối tiết học: dùng các thủ thuật khác nhau như đọc thơ, kể chuyện, câu đố, trò chơi Ví dụ : Với chủ điểm Nghề nghiệp - Dạy trẻ đếm đến 7, thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7. Tôi đưa câu chuyện “Người làm vườn và các con trai ” vào bài dạy: Xưa có 1 người làm vườn sinh được 2 người con, trước lúc qua đời ông bô dặn: " Lúc nào bô mất 2 con hãy đào lấy vật quý ở trong vườn. Thê nhưng 2 người con của ông lại không có cuôc và xẻng đê thực hiện mong muôn của cha. Hôm nay cô cháu mình sẽ đến thăm các anh và mang tặng họ cuốc và xẻng nhé! Chúng ta có bao nhiêu cái cuốc? Có bao nhiêu 5 Ví du: Khi cho trẻ dạo chơi ngoài trời, quan sát cây hoa, tôi gợi hỏi cho trẻ thực hành đếm: Các con đếm xem có mấy bông hoa ? (6 bông). Vậy để có 6 bông hoa chúng ta phải gieo số hạt là bao nhiêu? Hay là khi cho trẻ xem tranh về gia đình bé: Các con ơi, các con cùng nhìn xem gia đình bạn Nam có mấy thế hệ ? Gia đình bạn có bao nhiêu người ? Sau đó tôi cho trẻ chơi trò chơi tìm các đồ vật tương ứng để’ tặng người thân. Không chỉ dừng lại ở các tiết học mà việc dạy cho trẻ vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động trong cuộc sống hàng ngày có ý nghĩa rất lớn, có tác dụng củng cố giúp trẻ hiể’u được ý nghĩa các kiến thức đối với cuộc sống xung quanh trẻ. Sử dụng tốt quyể’n bé làm quen với toán. Tạo tình huống kích thích trẻ tìm tòi khám phá, trải nghiệm để’ trẻ tự rút ra kết quả, trẻ nhớ lâu. Ví dụ: Chơi trò chơi “Chiếc túi kỳ lạ” cho trẻ nhắm mắt sờ vào túi có bao nhiêu đồ vật, trẻ nói lên kết quả, cô cùng cả lớp kiểm tra. Rèn luyện khả năng quan sát, tư duy cho trẻ qua trò chơi “dùng các que tính xếp ngôi nhà và đếm ngôi nhà được xếp bao nhiêu que tính” hay đánh dấu vào số lượng phù hợp với hình ảnh. Giải pháp 4: Tổ chức dạy trẻ mọi lúc mọi nơi Để giúp trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách tích cực, sáng tạo, sâu sắc nhằm khắc sâu những khái niệm, kỹ năng về toán thì tôi luôn tận dụng mọi thời điểm thích hợp trong sinh hoạt hàng ngày để củng cố các kỹ năng về toán cho trẻ. Ví dụ: Trong giờ hoạt động ngoài trời, tôi thường tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi có tác dụng củng cố kiến thức trẻ đã được học: chơi trò chơi “Chuyển trứng cho gà”. Tôi tổ chức cho 2 đội chơi xếp thành hai hàng dọc, lần lượt từng trẻ cầm thìa đặt quả trứng lên trên thìa đi theo đường hẹp, khi hết thời gian cho trẻ đếm số lượng của hai đội. Sinh hoạt chiều trẻ tham gia nhặt lá vàng và đếm lá vàng Hay: Trước giờ ăn cơm tôi thường cho trẻ ngồi vào bàn: Cô hỏi bàn con có bao nhiêu cái ghế ? Vậy muốn số bạn bằng số ghế thì phải làm gì ? (Thêm vào 1 bạn nữa ) Hay trước khi ăn cơm trẻ có thể kiểm tra được bàn bạn nào có bao nhiêu cái bát, bao nhiêu cái thìa? Số lượng bát và số lượng thìa đủ với số lượng bạn ngồi trong bàn mình chưa ? Nói tóm lại hình thức tổ chức dạy trẻ kết hợp với các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày là một việc làm cần thiết trong quá trình hình thành các biểu tượng về toán và góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán rất hữu hiệu. Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh để giúp trẻ có điều kiện tốt nâng cao chất lượng làm quen với toán Mặc dầu còn bận rộn với nhiều công việc nhưng để các giờ dạy học nhất là giờ làm quen với toán đạt chất lượng cao, tôi luôn tranh thủ mọi thời gian gặp gỡ, trao đổi với bạn bè, phụ huynh để thống nhất các biện pháp dạy trẻ ở nhà, nhất là đối với trẻ mức tiếp thu còn hạn chế, và cũng tạo điều kiện cho phụ huynh 7 nay mạnh dạn hơn so với trước. - Trong quá trình tổ chức dạy trẻ mọi lúc mọi nơi bản thân đã tích hợp lòng ghép được hoạt động làm quen với toán về số lượng qua các giờ đón trẻ, giờ hoạt động ngoài trời, sinh hoạt chiều, giờ trả trẻ đã có hiệu quả. 100% trẻ đã biết đếm số lượng và so sánh thêm bớt các nhóm đối tượng qua các hoạt động sinh hoạt trong ngày của trẻ. -Tầm nhận thức của phụ huynh cũng được nâng lên, phụ huynh đã hiểu rõ về nội dung và ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán nói riêng và các môn học khác nói chung. §©y không những hình thành các biểu tượng ban đầu về toán đối với trẻ 5 - 6 tuổi mà còn tạo cơ sở toán học cho trẻ bước vào lớp 1 vững vàng hơn. Nhờ các giải pháp trên tôi đã tổ chức được những tiết học hứng thú, chất lượng được nâng lên rõ rệt, qua khảo sát chất lượng học kì I đạt được kết quả đáng mừng như sau: Nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt Số lượng Tốt Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ TB Tỷ lệ % Yếu Tỷ lệ % Nội dung % Kỹ năng nhận biết số 42 17/4 40,5 12/4 28,6 10/4 23,8 3/42 7,1 lượng và so sánh 2 2 2 Kỹ năng vận dụng vào 42 20/4 47,6 8/42 19 10/4 23,8 4/42 9,6 thực tế 2 2 Kỹ năng sử dụng ngôn 42 13/4 31 15/4 35,7 12/4 28,6 2/42 4,7 ngữ mạch lạc 2 2 2 Trẻ hứng thú tham gia 42 18/4 42,9 12/4 28,6 9/42 21,4 3/42 7,1 vào giờ học 2 2 3. PHẦN KẾT LUẬN 3.1. Ý nghĩa của đề tài, sáng kiến, giải pháp: Sáng kiến kinh nghiệm về giải pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với toán nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt mang một ý nghĩa rất quan trọng và là việc làm hết sức cần thiết, bởi le trẻ sẽ học bài một cách hứng thú hơn. Qua đó, giúp trẻ hứng thú và biết tầm quan trọng trong khi học các con số, để trẻ hoàn thiện hơn và phát triển một cách toàn diện, trẻ sẽ tích cực tham gia các hoạt động mang ý nghĩa cộng đồng, hòa đồng, thân ái, đồng cảm chia sẻ với mọi người xung quanh (Nhặt lá và đếm lá vệ sinh môi trường) hơn hết là trẻ sống tốt, sống có ý nghĩa và có một niềm tin thiết tha hơn về cuộc sống hiện tại. * Để đạt kết quả cao trong việc dạy trẻ làm quen với toán nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt, tôi đã 9

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_nang_cao_chat_luong_cho_tre.docx