Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG MẦM NON BÀI THUYẾT TRÌNH: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI HẤP DẪN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG MẦM NON NĂM HỌC: 2020 - 2021 Phần Ⅰ. Lý do chọn biện pháp Như chúng ta đã biết để đạt được biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ thì chúng ta phải biết xây dựng cho trẻ một hệ thống các khái niệm về kiến thức toán học cơ bản, ban đầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan đến trừu tượng Đồng thời phải chỉ ra mối quan hệ tương ứng kiến thức nhằm giúp trẻ hiểu và có khả năng vận dụng kiến thức của mình thông qua các hoạt động vui chơi. Là người giáo viên mầm non, ngoài việc quan tâm và nhiệt tình chăm sóc giáo dục trẻ, tôi còn dành thời gian nghiên cứu học hỏi để có những sáng tạo riêng cho bộ môn toán. Tôi thấy việc đổi mới “giáo dục làm quen với toán” cũng đã có định hướng đổi mới hình thức thực hiện trên cơ sở khoa học, đảm bảo tính đặc thù của hoạt động toán sơ đẳng. Với yêu cầu nâng cao kỹ năng thực hành giúp trẻ cảm nhận toán một cách thoải mái, đồng thời tạo cho trẻ có những kiến thức phong phú về toán. Qua quá trình dạy trẻ hoạt động với toán trên thực tế tôi nhận thấy trẻ thích được hoạt động toán chưa cao, các kỹ năng còn gò ép nên trẻ hoạt động với toán chưa hứng thú, chưa thể hiện hết khả năng về toán của mình. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng, tôi mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm “ Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán ở trường Mầm Non Tây Phong” Phần Ⅱ. Nội dung biện pháp ➢ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ➢ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ➢ KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Bảng khảo sát việc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ trước khi áp dụng Tổng số trẻ được Nội dung khảo sát Số lượng Tỉ lệ (%) khảo sát Tập hợp số lương, số thứ tự và đếm. 26 94 Xếp tương ứng, ghéo đôi. 19 70 28 So sánh, phân loại sắp xếp theo quy 21 75 tắc. Đo lường 19 70 Hình dạng 25 90 Định hướng không gian và thời gian 21 75 Sử dụng đồ dùng đồ chơi tạo môi trường học tập trong và ngoài lớp Môi trường cũng là một yếu tố trực quan trực tiếp tác động hàng ngày đến trẻ, chính vì vậy cảnh quan môi trường xung quanh cũng được tôi chú trọng. Tôi đã cùng đồng nghiệp trang trí sắp xếp lớp học hài hòa, hợp lý nhằm tạo sự chú ý, hấp dẫn lôi cuốn trẻ vào giờ học theo giai đoạn, theo chủ điểm, theo nội dung từng bài. Tùy vào nội dung của từng bài để bố trí trực quan xung quang lớp học, giá đồ chơi, tranh treo tường để trẻ luyện tập cũng như liên hệ thực tế. Bên cạnh xây dựng môi trường học tập trong lớp thì môi trường bên ngoài lớp học cũng rất quan trọng, hoạt động ngoài trời là một hoạt động trẻ thích được trải nghiệm và thu hút trẻ rất cao nên tôi cũng đã tận dụng triệt để nhằm hướng tới phương pháp giáo dục học mà chơi, chơi mà học. Hay như đồ dùng sắp xếp trên giá đồ chơi, tôi cho trẻ luyện đếm đồ dùng gia đình, sắp xếp đồ dùng làm bếp, đồ dùng phòng khách, đồ dùng phòng ngủ Với chủ điểm nghề nghiệp tại góc xây dựng tôi thường cho trẻ chơi với các đồ chơi có dạng hình học phẳng và hình khối, từ đó trẻ lắp ghép thành ô tô, nhà ở, công trình xây dựng Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo sử dụng trong hoạt động cho trẻ làm quen với toán Hoạt động làm quen với toán được tổ chức là hoạt động hoc, các đồ dùng sử dụng trên giờ dạy chính với mục đích chính là cung cấp cho trẻ những kiến thức mới, trong vòng 30-35 phút đôi lúc không cung cấp đầy đủ cho trẻ, kiến thức sẽ không được củng cố, dẫn đến trẻ mau quên. Chính vì vậy, việc làm đồ dùng đồ chơi về toán cho trẻ chởi góc học tập ví dụ như đồ chơi số lượng, hình học Sẽ giúp trẻ ôn luyện, củng cố kiến thức, hình thức chơi nhẹ nhàng hấp dẫn, nhiều nội dung chơi sẽ giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ kiến thức lâu hơn. Là một giáo viên phụ trách lớp tôi đã hình dung tất cả nội dung về toán cho trẻ, nắm được khả năng của trẻ nên từ đầu năm học, tôi đã định hướng cho mình nên làm đồ dùng đồ chơi phù hợp với nhóm lớp. Với nội dung cho trẻ làm quen với toán tôi làm bộ đồ chơi về sách vải nỉ “ bé vui học toán” như sau: Chắp ghép các hình tương ứng Tìm hình thích hợp điền vào chỗ Tìm hình thích hợp dán vào chỗ trống sao cho đúng quy luật trống sao cho đúng quy luật Bé hãy thêm hoặc bớt số lượng con lợn sao cho phù hợp với thẻ số bên cạnh Kết quả đạt được Đối với cô Đối với trẻ ✓ 100% trẻ hứng thú tham ✓ Nắm vững được gia vào hoạt động phương pháp dạy ✓ 100% trẻ có nề nếp và thói toán quen học tập tốt và trật tự ✓ 100% trẻ hào hứng tiếp ✓ Có kỹ năng làm đồ nhận kiến thức mới một dùng đồ chơi tự tạo cách thoải mái thông qua hoạt động nhóm, tập thể ✓ Nâng cao kỹ năng tổ ✓ Trẻ biết đếm theo khả năng chức hoạt động làm ✓ Trẻ biết so sánh một và quen với toán có nội nhiều dung phong phú đa ✓ Trẻ biết các khái niệm cao, dạng thấp, to, nhỏ, trước, sau, trái, phải, dài, ngắn 04 01 Tổ chức bồi Trang bị đầy đủ dưỡng thường vật chất, đồ xuyên cho giáo dung dạy học viên Đ G 03 02 Ố N I Thường V Ờ Đầu tư kinh phí xuyên tổ Ớ Ư tổ chức các cuộc chức nội I R thi cho trẻ dung thi để P T Kiến nghị và GV học hỏi H Ò À N H Thường đề xuất G N 02 xuyên tổ Tổ chức các 03 I chức các chuyên đề G Ớ chuyên đề đổi mới pp I Á V toán trong dạy toán I O Ố trường Tổ chức tập huấn D Đ Tăng cường các buổi sinh hoạt thường xuyên cho Ụ 04 C 01 chuyên môn để GV đặc biệt là giáo GV trao đổi với viên trẻ nhau
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_su_dung_do_dung_do_choi_hap.pptx