Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động chắp ghép

ppt 29 trang skkn 16/01/2024 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động chắp ghép", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động chắp ghép

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động chắp ghép
 BÀI THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5 -6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 2, Chương trình giáo dục mầm non hiện nay ở hầu hết các 1. Trong số các hoạt động của tỉnh đã áp dụng chương trình trẻ mầm non, hoạt động động 3, Năm học 2020 -2021 đổi mới, nhưng hoạt động tạo tạo hình là một hoạt động phù được sự phân công của ban hình trong đó có hoạt động hợp với sự phát triển tâm lý, giám hiệu tôi trực tiếp chắp ghép vẫn chưa thực sự trí tưởng tượng đặc biệt là sự giảng dạy lớp mẫu giáo 5-6 quan tâm đúng mức, chưa sáng tạo của trẻ. Đây là một tuổi BTrung Tâm. Đặc điểm theo hướng đổi mới. Trẻ vẫn hoạt động vô cùng hấp dẫn của lớp là khả năng nhận hoạt động một cách thụ động đối với trẻ. Với sự phong phú thức và tính tích cực và Các biện pháp phát triển khả của các thể loại như vẽ, nặn, sáng tạo của học sinh trong năng sáng tạo cho trẻ thông xé dán, chắp ghép hoạt hoạt động chắp ghép là qua hoạt động chắp ghép lâu động tạo hình giúp cho trẻ không đồng đều, nên việc nay đang được sử dụng còn không những được tiếp cận đưa chương trình giáo dục mang tính áp đặt, dập khuôn một cách tích cực với thế giới mầm non mới vào trong theo mẫu sao chép chưa phát xung quanh mà còn là cơ hội hoạt động chắp ghép còn huy hết khả năng sáng tạo và để trẻ thể hiện tình cảm, cảm gặp một số khó khăn. sự linh hoạt của người giáo xúc và suy nghĩ của bản thân. viên khi tổ chức hoạt động tạo hình. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5 -6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP Thực trạng Kết quả khảo Thuận lợi Khó khăn sát trên trẻ b. Khó khăn * Cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên Trường mần non Hợp Hòa có lớp học khang trang, phòng học sạch sẽ thoáng mát có đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, mô hình các loại, để phụ vụ cho các hoạt động của trẻ cũng như việc chăm sóc và giáo dục của cô. Nhưng cấu trúc chưa hợp lý nên khi tổ chức các hoạt động còn rất nhiều trở ngại như trong giờ hoạt động chắp ghép không có diện tích trưng bày sản phẩm. Nội dung chương trình giáo dục của nhà trường theo chương trình giáo dục mầm non của Bộ giáo dục. Nhưng khi thực hiện chương trình giáo viên còn nặng về xây dựng kế hoạch phát triển nhận thức, ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ thiên về phát triển cảm thụ âm nhạc chưa chú ý phát triển nghệ thuật tạo hình cho trẻ, đặc biệt là khả năng sáng tạo qua hoạt động chắp ghép. * Chương trình tổ chức hoạt động chắp ghép - Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi đã dự giờ quan sát và tìm hiểu chương trình tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ 5 -6 tuổi trường mầm non Hợp Hòa. Chương trình chắp ghép ở đây là một loại bài trong phân môn Tổ chức hoạt động tạo hình nói chung. Tuy nhiên hoạt động chắp ghép được tổ chức thường xuyên qua hoạt động góc 1 tiết/ tuần, và nó được tích hợp qua hoạt động như khám phá khoa học, hình thành biểu tượng toán - Các phương tiện vật liệu, cũng như nội dung chắp ghép ở độ tuổi này thường là các bộ xếp hình, bộ đồ chơi xây dựng, hay chỉ là các bộ lắp ráp Bảng 1: Mức độ sáng tạo trong sản phẩm của trẻ khi tham gia hoạt động chắp ghép trước thực nghiệm Tiêu chí Mức độ Tỉ lệ Chủ đề Đúng nội dung chủ đề 98% Không đúng nội dung chủ đề 2% Tốt 10% Hình dáng Khá 60% Trung bình 30% Tốt 15% Màu sắc Khá 70% Trung bình 25% Đa dạng 30% Vật liệu Đơn giả 70% Trong tổng Nhưng sản phẩm của trẻ mang tính đồng loạt rập khuôn máy móc theo vật mẫu của cô. số 39 trẻ Hình dáng, màu sắc chưa phong phú đa dạng. Sự sáng tạo của trẻ còn hạn chế sản phẩm của trẻ chưa thực sự sáng tạo. Nội dung hoạt động nghèo nàn, trẻ chỉ sử dụng những vật liệu được điều như bộ xếp hình, bộ lắp ráp, keo giấy mà những nguyên liệu từ tự nhiên như lá cây, sỏi, đá trẻ rất ít sử dụng. Vì vậy tính sáng tạo trong sản phẩm chắp ghép của trẻ chưa cao. tra 1. Biện pháp 1: Đa dạng chất liệu 2. Biên pháp 2: Tổ chức chắp ghép mang tính tích hợp theo chủ đề 3. Biện pháp 3: Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ ở mọi lúc mọi nơi 4. Biện pháp 4: Tăng cường hướng dẫn trẻ đánh giá sản phẩm 5. Biện pháp 5: Tạo môi trường, không gian thẩm mỹ cho trẻ chắp ghép 6. Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin Ảnh 1: Tranh chắp Ảnh 2: Tranh chắp ghép từ vật liệu tự ghép từ thìa sữa chua nhiên và giấy mầu Biện pháp 2: Tổ chức chắp ghép mang tính tích hợp theo chủ đề Các giáo viên tích hợp hoạt động chắp ghép với các hoạt động như làm quen với biểu tưởng toán, khám phá khoa học, hoạt động góc với nhiều hình thức khác nhau ở trong lớp, ngoài trời, thăm quan Ví dụ: Trong hoạt động khám phá khoa học chủ đề giao thông sau khi tìm hiểu các phương tiện giao thông đường thủy giáo viên có thể hướng dẫn trẻ gập thuyền, tàu thủy bằng giấy hay đan thuyền thúng Biện pháp 4: Tăng cường hướng dẫn trẻ đánh giá sản phẩm Trẻ rất thận trọng với sản phẩm của mình, vì vậy trẻ rất thích khi nhiều người khen ngợi. Do đó nhận xét sản phẩm của trẻ sao cho thật khách quan không mất hứng thú của trẻ là rất quan trọng. Khi nhận xét sản phẩm của trẻ giáo viên phải có sự hiểu biết về tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt là dựa trên yêu cầu hoạt động và khả năng từng trẻ. Khi đánh giá nhận xét cần phải hiểu trẻ định miêu tả cái gì? Sản phẩm thể hiện trẻ chắp ghép được cái gì? Muốn miêu tả được điều gì để thấy cái hay sự trong sáng, tính độc đáo trong tâm hồn. Trong khi nhận xét, cần lưu ý khen ngợi động viên là chính, khơi gợi lên ý tưởng, cảm xúc của trẻ, không nên phê bình, chê bai với những trẻ chưa thực hiện được yêu cầu mà cần khích lệ để trẻ lần sau làm tốt hơn. Lời nhận xét của giáo viên nhẹ nhàng, giúp trẻ thấy ưu nhược điểm của sản phẩm nhằm phát triển tri giác thẩm mỹ cho trẻ. . Ảnh 6: Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình Ảnh 7: Trẻ tham gia hoạt động ở góc sáng tạo * Với giáo viên: - Bản thân nắm vững hơn những kiến thức về phát triển khả năng sáng tạo của trẻ thông qua hoạt động chắp ghép. Biết lựa chọn những phương pháp, biện pháp phù hợp để góp phần phát triển về mặt thể chất, tâm lý, tình cảm, nhận thức và nhân cách của trẻ. Để phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ giáo viên không chỉ quan tâm đến sản phẩm của trẻ mà còn phải thực sự chú trọng đến quá trình hoạt động bởi vì sự sáng tạo của trẻ không chỉ thông qua sản phẩm mà còn qua ý tưởng thực hiện. Kết luận Hoạt động chắp ghép của trẻ là một hoạt động sáng tạo qua hoạt động này trẻ bộc lộ được khả năng tưởng tượng sáng tạo của mình qua tính nhanh nhẹn, linh hoạt, độc đáo Những đặc điểm tâm lý đó sẽ được bộ lộ trong suốt quá trình hoạt động và trong sản phẩm của trẻ. Vì vậy để bồi dưỡng khả năng thể hiện nét đặc thù của mọi vật cần giúp trẻ tập so sánh, đối chiếu các bộ phận của chúng với các hình học cơ bản tìm ra sự giống nhau và khác nhau giứa chúng từ đó nhận ra vẻ đa dạng, phong phú về hình. Giúp trẻ định hướng trong không gian, tập cho trẻ xác định vị trí sắp đặt các chi tiết trong cấu trúc sự vật ở nhiều tư thế khác nhau. Để bồi dưỡng khả năng sáng tạo cho trẻ cần tăng cường nội dung miêu tả theo chủ đề, theo dự định riêng sáng tạo của trẻ. 

File đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_phat_trien_kha_nang_sang_tao.ppt