Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng môi trường lớp học giúp trẻ 24-36 tháng phát triển vốn từ
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng môi trường lớp học giúp trẻ 24-36 tháng phát triển vốn từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng môi trường lớp học giúp trẻ 24-36 tháng phát triển vốn từ
MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu 1 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Phạm vi kế hoạch nghiên cứu 2 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. Cơ sở lý luận 3 2. Thực trạng của vấn đề 3 2.1. Thuận lợi 3 2.2. Khó khăn 4 3. Một số biện pháp thực hiện 4 3.1. Biện pháp 1: Xây dựng các góc chơi phát triển vốn từ 5 3.2. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giao tiếp trong lớp 6 3.3. Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh 7 4. Kết quả đạt được PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9 1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 9 2. Bài học kinh nghiệm 9 3. Những ý kiến đề xuất 10 0/10 - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại trường mầm non tôi đang công tác. - Kế hoạch nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu trong vòng 7 tháng, bắt đầu từ tháng 8/2020 đến hết tháng 3/2021. 2/10 của người lớn. - Áp lực, khối lượng công việc chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện 4 mặt phát triển chiếm phần lớn thời gian làm việc - Các cháu bắt đầu đi học nên còn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt của lớp và còn bỡ ngỡ. - Mỗi cháu lại có những sở thích và cá tính khác nhau. - Trí nhớ của trẻ nhỏ còn nhiều hạn chế, trẻ chưa nhớ hết cách phát âm của từ, thường bớt âm khi nói. Từ đầu năm 2021 tôi đã thực nghiệm khảo sát theo dõi số trẻ lớp tôi với tổng số trẻ là: 36 trẻ và kết quả cụ thể được đánh giá theo tiêu trí sau: Kết quả khảo sát tháng STT Nội dung khảo sát 8/2020 Ghi chú Đạt Chưa đạt 1 Phát âm rõ từ 21% 79% 2 Biết dưới 100 từ 59% 41% 3 Biết 100 từ 44% 56% 4 Biết trên 100 từ 15% 85% Hứng thú tham gia giao tiếp 44% 56% 5 bằng những câu phù hợp lứa tuổi Qua tình hình thực tế ở lớp tôi. Để giúp trẻ 24 - 36 tháng phát triển vốn từ tôi đã thực hiện một số biện pháp sau: 3. Một số biện pháp thực hiện: 3.1. Biện pháp 1:Xây dựng các góc chơi phát triển vốn từ - Thời gian thực hiện: Tháng 8,9 đầu năm học mới và thường xuyên ở các tháng khác trong năm học. - Địa điểm: Các góc trong lớp - Nội dung biện pháp: Hoạt động chơi tập trong các góc có thể coi là một hình thức quan trọng nhất, bởi giờ chơi có tác dụng rất lớn trong việc phát triển vốn từ, đặc biệt là tích cực hoá vốn từ cho trẻ.Thời gian chơi của trẻ chiếm nhiều nhất trong thời gian trẻ ở nhà trẻ. Quá trình trẻ chơi sử dụng các loại đồ chơi khác nhau, với các màu sắc phong phú có điều kiện học và sử dụng các từ có nội dung khác nhau. Vì vậy, việc 4/10 Tư duy của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ là tư duy trực quan, khả năng tri giác về các sự vật hiện tượng bắt đầu được hoàn thiện, trẻ hay bắt chước những cử chỉ, và lời nói của người khác. Do vậy ngôn ngữ của cô giáo phải rõ ràng và chính xác và ngay cả người lớn trong nhà cũng là tấm gương để trẻ noi theo. Biện pháp chính là trò chuyện nhóm, cá nhân với trẻ. Xây dựng môi trường giao tiếp thì cần tạo cho trẻ tinh thần an toàn, thân thiện ở đó trẻ được yêu thương, che chở. Điều này thể hiện vai trò chủ đạo của cô giáo, đặc biệt là với cô giáo dạy lớp nhà trẻ. Để xây dựng được môi trường giao tiếp trong lớp, ngay từ khi đón trẻ, cô âu yếm, gần gũi trẻ như mẹ con, kiên trì thể hiện tình cảm yêu thương với trẻ. Tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ tới trường, tới lớp, cô giáo luôn thật gần gũi, tích cực trò chuyện với và thường xuyên trò truyện hỏi trẻ, đặt ra nhiều câu hỏi để trẻ được trả lời.VD: Hôm nay ai đưa con đi học? Con đi học bằng phương tiện gì? Sáng nay con được bố mẹ cho ăn sáng món gì? Hôm qua con đi chơi ở đâu? Chiếc áo của con đẹp quá! Đây là áo gì? Áo lông này màu gì?..vv..Trò chuyện với trẻ là biện pháp phổ thông nhất để cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là ngôn ngữ mạch lạc. Thời gian tổ chức các hoạt động khác trong ngày cần luôn chủ động trong khi trò chuyện, cô khéo léo thể hiện cảm xúc, thái độ vào câu nói, vào từ trọng tâm để tạo điểm nhấn ngôn ngữ cho trẻ bắt chước cô. Đặt các dạng câu hỏi cho cả lớp, cho cá nhân trẻ để trẻ có cơ hội được nói, được phát âm theo cô. Quan tâm đến những trẻ cá biệt: chậm nói, nói ngọng, nhút nhát, hiếu động để có những tác động hợp lý đến cá nhân trẻ. Chấp nhận và tạo cơ hội cho mọi trẻ trong lớp được thể hiện. Thường xuyên khen ngợi trẻ để trẻ có động lực cố gắng. - Kết quả: Sơ kết học kỳ I, lớp tôi nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt trên trẻ. Cô và trẻ thân thiện hơn, còn 1 vài trẻ đi học buổi sáng còn khóc chút ít vì lưu luyến cha mẹ. Đa số các trẻ khác đều ngoan, thích đi học và tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô, cùng các bạn. Đặc biệt, thấy được sự tiến bộ rõ rệt về vốn từ và sự mạnh dạn, tự tin ở trẻ khi giao tiếp những câu đơn giản với cô, với bạn. Cá biệt hơn, có một số cháu: Diệp Anh, Minh Khôi,Hải Phong đang là học sinh chậm nói đầu năm học, giờ đã "véo von" gọi tên bạn tên cô, chỉ tên các con vật, đồ chơi trong lớp. 3.3. Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh - Thời gian thực hiện: Hàng ngày, thường xuyên. 6/10 - Trẻ trả lời được các câu hỏi đơn giản. - Trẻ hiểu được nội dung các câu truyện ngắn đơn giản. - Trẻ nói được câu đơn giản, có các từ thông dụng chỉ sự vật hiện trượng. - Trẻ sử dụng lời nói vào các hoàn cảnh khác nhau... So với kết quả khảo sát ban đầu, thấy rõ sự khả quan trong việc sử dụng biện pháp tôi đã dùng: Kết quả cuối kỳ I STT Nội dung khảo sát Ghi chú Đạt Chưa đạt 1 Phát âm rõ từ 53% 47% 2 Biết dưới 100 từ 67% 33% 3 Biết 100 từ 59% 41% 4 Biết trên 100 từ 44 % 56% Hứng thú tham gia giao 83% 17% 5 tiếp bằng những câu phù hợp lứa tuổi 8/10 - Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa cô giáo và phụ huynh để nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ từ đó có kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Những ý kiến đề xuất: của việc tổ chức các hoạt động đi sâu vào chuyên đề phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng nói riêng. - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn cần có những chuyên đề riêng dành cho nội dung chuyên môn của tổ nhà trẻ, nhất là việc áp dụng các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung và phát triển vốn từ cho trẻ nói riêng. - Rất mong Phòng giáo dục sẽ tổ chức thêm các buổi kiến tập về các chuyên đề đặc biệt là chuyên đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ở các độ tuổi, nhất là các trẻ tuổi nhà trẻ để giáo viên có cơ hội được giao lưu, học hỏi chuyên môn lẫn nhau. Xin chân thành cảm ơn! 10/10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_moi_truong_lop_hoc_giup_tre_2.docx