Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ LỨA TUỔI 24 – 36 THÁNG -giáo viên trong lớp có tinh thần đoàn kết, có sự phối hợp nhau trong công tác giảng dạy đặc biệt là chú ý phát triển vốn từ cho trẻ. -luôn được sự ủng hộ của phụ huynh 2. khó khăn: -trẻ 24- 36 tháng do tôi phụ trách là độ tuổi còn non nớt, có nhiều trẻ chưa biết nói( mỹ giang, quang huy), một số cháu phát âm chưa chuẩn( ngọc hà, duy anh, mai phương, thanh trang, nam long) -các cháu bắt đầu đi học còn khóc nhiều, chưa quen với cô và các bạn, chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt và các hoạt động ở lớp. các cháu không cùng tháng tuổi, mỗi cháu đều có sở thích và tính cách khác nhau. -đa số phụ huynh buôn bán tự do hay tính chất công viẹc chiếm nhiều thời gian nên nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của ngôn ngữ còn hạn chế. một số phụ huynh do bận rộn công việc kiếm sống nên chưa thực sự quan tâm đến việc dạy dỗ con cái mà giao phó hoàn toàn cho cô giáo ở trường. -mỗi giáo viên do điều kiện khách quan là thời gian chưa có nhiều đặc biệt ở lớp nhà trẻ, thời gian chăm sóc trẻ chiếm đa số nên giáo viên chưathực sự quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ. -đứng trước một số khó khăn như vậy, tôi đã tìm tòi suy nghĩ và nghiên cứu tài liệu để tìm ra một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ và qua thực tiễn dạy dỗ trẻ hàng ngày, trong những năm học vừa qua, tôi đã rút ra một số kinh nghiệm sau trong việc phát triển vốn từ cho trẻ nhà trẻ. iii. một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 1. giáo viên phải nắm vững đặc điểm phát triển vốn từ của trẻ nhà trẻ muốn phát triển vốn từ cho trẻ, tôi phải dựa trên cơ sở lý luận sau: ·cơ sở ngôn ngữ: *đặc điểm phát triển vốn từ của trẻ nhà trẻ: ở lứa tuổi này, trẻ có nhu cầu giao tiếp với mọi người, trẻ thích tìm hiểu những điều mới lạ trong cuộc sông xung quanh. những từ các cháu được sử dụng hầu hết qua quá trình tìm hiểu, tôi nhận thấy vốn từ của trẻ không phụ thuộc vào điều kiện vật chất, kinh tế của gia đình mà trước hết liên quan rất nhiều đến thời gian trò chuyện với trẻ hay không? cô và cha mẹ có lắng nghe bé kể chuyện về sinh hoạt và bạn bè hay không? có thờng xuyên kể chuyện cho bé nghe và hớng dẫn bé kể lại không? ngày nghỉ có đa con đi chơi công viên hay đi thăm họ hàng hay không? tất cả những điều đó không chỉ làm tăng số lợng vốn từ của trẻ, sự hiểu biết nghĩa của từ, cách dùng từ của trẻ mà còn làm phong phú hiểu biết và xúc cảm của trẻ. xuất phát từ những cơ sở lí luận và thực tế trên tôi đã áp dụng phát triển vốn từ cho trẻ ở lớp thông qua một số hoạt động sau: 1.qua giờ đón-trả trẻ: -cô phải tích cực trò chuyện cùng trẻ và yêu cầu trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng ví dụ: bố con tên gì? bố con tên là tuấn ạ. sáng nay ai đa con đi học? mẹ con ạ. -cô đọc thơ và kể chuyện cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ phát âm và yêu cầu trẻ trả lời một số câu hỏi đơn giản. -hàng ngày trao đổi cùng phụ huynh về ý nghĩa của việc phát triển vốn từ cho trẻ. để phối hợp cùng giáo viên trong việc phát triển vốn từ cho trẻ thì phụ huynh hàng ngày dành thời gian thờng xuyên trò chuyện cùng trẻ, cho trẻ đợc tiếp xúc nhiều hơn với các sự vật hiện tợng xunh quanh, lắng nghe và trả lời các câu hỏi của trẻ. 2.qua giờ học đối với các giờ học cô phải sử dụng đồ dùng trực quan. đồ dùng trực quan là nền tảng để tổ chức việc tích cực ngôn ngữ của trẻ. hệ thống câu hỏi của cô phải rõ ràng, ngắn gọn. trong khi trẻ trả lời cô hớng dẫn trẻ nói đúng từ, đủ câu, không nói cụt lủn hoặc cộc lốc. ví dụ: bài “quả dứa, quả cam, quả đu đủ” cô phải chuẩn bị đầy đủ các loại quả thật để trẻ đợc nhìn, đợc sờ, đợc nếm. +khi cho trẻ đi dạo: tôi cúng rất chú ý việc phát triển vốn từ của trẻ, trẻ đợc quan sát, tròchuyện về sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên, trò chuyện về các con vật cây cối trong sân trờng, tôi dùng các câu hỏi kích thích t duy của trẻ hoạt động nh: con nhìn thấy con mèo đang làm gì? con mèo đang ăn gì đấy? cô luôn sửa sai câu nói của trẻ ở mọi lúc , mọi nơi để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. iv.kết quả trải qua một quá trình thực hiện bền bỉ, liện tục, trẻ ở lớp tôi đã có những chuyển biến rõ rệt, phần lớn số trẻ trong lớp đã có một số vốn từ rất khá. các cháu nói năng mạch lạc, rõ ràng, biết cách diễn đạt ý muốn của mình, mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp, vốn từ của trẻ đã phong phú hơn rất nhiều so với kết quả đầu năm tôi đã khảo sát. phụ huynh đa số hiểu về ý nghĩa của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ v.bài học kinh nghiệm vậy muốn có đợc kết quả trong việc phát triển vốn từ cho trẻ qua quá trình thực hiện tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: -giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng của ngôn ngữ với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ. không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tự rèn luyện ngôn ngữ của mình để phát âm chuẩn tiếng việt. -và để phát triển ngôn ngữ của trẻ một cách toàn diện thì cô giáo cần phải thực hiện 3 nhiệm vụ sau: +làm giàu vốn từ của trẻ qua việc hớng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại, hớng dẫn trẻ vui chơi, kể chuyện và đọc chuyện cho trẻ nghe. +củng cố vốn từ cho trẻ +tích cực hóa vốn từ của trẻ. trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng trong việc phát triển vốn từ của trẻ lứa tuổi nhà trẻ trong năm học vừa qua. tôi mong đợc sự góp ý của ban giám hiệu và chị em trong tổ để tôi ngày càng có nhiều kinh nghiệm dạy dỗ các cháu tốt hơn. ngày.tháng.năm.. người viết
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_nham_phat_trien_von.docx