Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng

docx 29 trang skkn 12/04/2024 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng
 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên sáng kiến : Một số biện pháp rèn luyện nề nếp – thói quen
 ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng
Tên tác giả : Trần Thị Hạnh Phúc
Đơn vị công tác : Trường MN Nhân Chính
Chức vụ : Giáo viên
 NĂM HỌC 2022 - 2023 Biện pháp 5: Rèn luyện bằng tình cảm của cô đối với trẻ
Biện pháp 6: Tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền vận động, phối kết hợp với 
gia đình
 * Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không
 * Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến: 
 - Đó là sự ủng hộ về nhân lực, trí lực, tài lực, tài liệu, sự phối hợp của 
CMHS lớp nhà trẻ 2, CBGVNV trong trường 
 - Bản thân tôi luôn ý thức được rằng lứa tuổi mẫu giáo là thời kỳ vàng 
trong cuộc đời mỗi con người, tạo tiền đề cho sự phát triển ở các lứa tuổi sau. 
Từ đó có ý thức trách nhiệm cao nhất trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em, 
tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm, trau dồi, rèn 
luyện đạo đức nhà giáo theo sự định hướng của nhà trường.
 * Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tác giả:
Qua một năm học tôi kiên kiên trì thực hiện một số hình thức rèn luyện nề nếp 
thói quen ban đầu cho trẻ, đến nay trẻ đã thực sự yêu mến cô giáo, các bạn và 
thích đi học, có nề nếp tham gia trong mọi hoạt động, trẻ có tác phong mạnh dạn 
và tự tin hơn, cụ thể kết quả đạt được như sau:
 Kết quả khảo sát Kết quả khảo sát
 STT Nội dung đánh giá Đầu năm Cuối năm
 Đạt Tỉ lệ (%) Đạt Tỉ lệ (%)
 1 Thói quen nề nếp đi học đều 9/30 33,3 18/30 60
 2 Thói quen nề nếp chào hỏi 3/30 10 15/30 50
 3 Thói quen cất đồ dùng đồ chơi 9/30 33,3 18/30 60
 4 Thói quen nề nếp - giờ ăn 7/30 23,3 18/30 60
 5 Thói quen nề nếp - giờ ngủ 7/30 23,3 21/30 70
 6 Thói quen nề nếp - giờ vui chơi 5/30 16,6 18/30 60
 7 Thói quen nề nếp học tập 7/30 23,3 20/30 66,6
 8 Thói quen nề nếp vệ sinh 2/30 6,6 22/30 73,3
 * Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 
hoặc áp dụng thử nếu có: (So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu được khi áp dụng UBND QUẬN THANH XUÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG MN NHÂN CHÍNH Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc
 BIÊN BẢN XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG
 Tác giả: Trần Thị Hạnh Phúc
 Đơn vị: Trường Mầm non Nhân Chính.
 Tên SKKN: Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24- 
 36 tháng
 Môn (hoặc lĩnh vực): Giáo dục mẫu giáo 
 Điểm 
 Biểu được 
STT NỘI DUNG NHẬN XÉT
 điểm đánh 
 giá
I Điểm hình thức (2 điểm)
 Trình bày đúng quy định về thể Bản SKKN được trình 
 thức văn bản (kiểu chữ, cỡ chữ, dãn 1 1 bày theo đúng văn bản 
 dòng, căn lề) quy định 
 Kết cấu hợp lý: Gồm 3 phần chính (đặt 
 Có đủ kết cấu 3 phần hợp 
 vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận và 1 1
 lý.
 khuyến nghị) 
II Điểm nội dung (18 điểm)
1 Đặt vấn đề (2 điểm)
 Tác giả nêu rõ tính cấp 
 Nêu lý do chọn vấn đề mang tính cấp 
 1 1 thiết của đề tài nghiên 
 thiết 
 cứu.
 Đề tài có thể hiện rõ thời 
 Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi 
 1 1 gian phạm vi nghiên cứu 
 nghiên cứu
 và ứng dụng.
2 Giải quyết vấn đề (1 điểm)
 Các giải pháp được thực 
 Tên SKKN, tên các giải pháp phù hợp 
 1 1 hiện phù hợp với điều 
 với nội hàm.
 kiện của đơn vị.
 SKKN nêu rõ được cách 
 Nêu rõ cách làm cũ, phân tích nhược 
 làm cũ, phân tích nhược 
 điểm. Có số liệu khảo sát trước khi 3 2.5
 điểm của nội dung cần 
 thực hiện giải pháp
 giải pháp.
 Nêu cách làm mới thể hiện tính sáng Đề tài có các giải pháp 
 tạo, hiệu quả. Có ví dụ và minh chứng mới và các minh chứng 
 7 6
 tường minh cho hiệu quả của các giải để chứng minh hiệu quả 
 pháp mới của đề tài.
 Có tính mới, phù hợp với thực tiễn của 1 1 Đề tài phù hợp với tình ơ 
TRƯỜNG MN NHÂN CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 NĂM 2023
 1. Tên, lĩnh vực đề tài sáng kiến đăng kí thực hiện: 
 - Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu 
 cho trẻ 24 - 36 tháng”.
 - Lĩnh vực thực hiện sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo
 2. Tên tác giả: Trần Thị Hạnh Phúc – giáo viên lớp NT2, Trường mầm 
 non Nhân Chính
 3. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến: 
 Việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ nhằm hình thành cho trẻ 
 những cơ sở đầu tiên về giáo dục nhân cách và phát triển toàn diện là nhiệm vụ 
 hết sức khó khăn luôn được đặt lên hàng đầu. Vì thế chúng ta phải biết kết hợp 
 tốt và chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình để chăm sóc nuôi dạy các cháu theo 
 kiến thức khoa học. Việc rèn nề nếp thói quen ở từng độ tuổi đòi hỏi người giáo 
 viên hoặc người chăm sóc trẻ phải thật sự am hiểu chương trình, phương pháp 
 giáo dục mầm non mang tính quốc gia. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và sự linh 
 động trong việc tổ chức các sinh hoạt cho trẻ, bố trí thời gian hợp lý sự nhạy bén 
 yêu nghề, mến trẻ hiểu được tâm sinh lý của trẻ ở từng độ tuổi của mỗi giáo viên 
 là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công của việc rèn nề nếp thói quen giáo 
 dục ở từng độ tuổi.
 4. Mục tiêu của sáng kiến: 
 Đại đa số trẻ đều là những trẻ lần đầu tiên đi học, lần đầu tiên xa gia đình, 
 xa bố, mẹ và những người thân yêu để làm quen với môi trường mầm non. 
 Chính vì thế các cháu chưa hề có một thói quen nề nếp gì ở trường mầm non, 
 ngược lại các cháu còn quấy khóc, la hét đòi về nhà. Đề tài “Một số biện pháp 
 rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24 - 36 tháng” nhằm mục tiêu tìm 
 ra một số biện pháp, hình thức để rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 
 một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái tự nhiên hoạt động không gò bó để việc 
 rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất - Biện pháp 5: Rèn luyện bằng tình cảm của cô đối với trẻ
 - Biện pháp 6: Tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền vận động, phối 
kết hợp với gia đình
 + Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
 Giáo viên nhiệt tình, năng động, sáng tạo.
 Phối kết hợp giữa các giáo viên trong lớp, giữa giáo viên và phụ 
huynh và trẻ.
 5.2. Tính khả thi: 
 - Có thể áp dụng được với trẻ 24 – 36 tháng tuổi tại các trường mầm non. 
Các lứa tuổi khác cũng có thể áp dụng tùy theo đặc điểm độ tuổi của trẻ.
 - Có thể áp dụng với giáo viên các trường mầm non
 6. Kết quả của sáng kiến áp dụng: 
 6.1. Về phía nhà trường
 - BGH nhà trường ghi nhận sự nỗ lực, sáng tạo, đặc biệt là tinh thần trách 
nhiệm không ngừng của các cô giáo. BGH luôn khuyến khích khả năng sáng 
tạo, sự phối hợp, tương tác giữa các GV với nhau.
 6.2. Đối với trẻ
 Nhìn chung trẻ đã hình thành kỹ năng nề nếp, thói quen ban đầu một cách 
rõ rệt. Hầu hết trẻ có hành vi đạo đức tốt, đi học biết chào hỏi, biết vâng lời ông 
bà, cha mẹ, cô giáo, yêu quý con vật, biết yêu thiên nhiên, biết quan tâm đoàn 
kết với bạn, biết cảm ơn xin lỗi. Ngoài ra, các cháu về nhà đã biết tự mình làm 
một số việc tự phục vụ: Tự xúc ăn, tự uống nước, biết gọi người lớn khi có nhu 
cầu đi vệ sinh, khi chơi xong tự cất đồ chơi biết đọc thơ, hát bi bô cho ông bà, 
bố mẹ nghe. 
 6.3. Đối với giáo viên
 Luôn đảm bảo một môi trường học tập và vui chơi hấp dẫn cho trẻ. Các 
cô giáo trong lớp phối hợp nhịp nhàng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
 6.4. Về phía phụ huynh học sinh
 Để thực hiện tốt việc rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ ở lứa 
tuổi này thì các bậc phụ huynh giữ một vai trò quan trọng. Phụ huynh cùng phối 
hợp với giáo viên để nắm bắt đặc điểm tình hình của trẻ, tìm nguyên nhân để có 
biện pháp thích hợp kịp thời uốn nắn trẻ. Đồng thời rèn luyện thêm cho trẻ khi ở 
với gia đình giúp việc rèn luyện thói quen nề nếp của trẻ theo khoa học và đi đến 
thống nhất trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ trong việc hình thành nhân cách và trí tuệ cho trẻ tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập 
môi trường mới ở trường mầm non.
 8. Địa chỉ áp dụng sáng kiến: Lớp NT2, trường mầm non Nhân Chính, 
quận Thanh Xuân, Hà Nội
 9. Thời gian bắt đầu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
 Năm học 2022 - 2023
 10. Kinh phí thực hiện sáng kiến:
 Đề tài “Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24 - 
36 tháng” không sử dụng bất kỳ kinh phí nào
 11. Kiến nghị, đề xuất:
 *Đối với phụ huynh: Cần phối hợp tốt, trao đổi thường xuyên với giáo 
viên trong lớp để cùng giáo dục và rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ được 
tốt hơn.
 * Đối với bản thân: Cần tự học hỏi, trao đổi với các bạn đồng nghiệp, 
nghiên cứu các tài liệu nhiều hơn nữa để có thêm kinh nghiệm dạy cho trẻ.
 * Đối với nhà trường: Trang bị thêm tài liệu về nâng cao chất lượng của 
việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ mầm non để giáo viên nghiên cứu.
 * Đối với phòng giáo dục: Tăng cường tổ chức thêm các buổi bồi dưỡng 
về kỹ năng sống cho giáo viên học tập thêm kinh nghiệm.
 12. Cam đoan sáng kiến không trùng lặp với bất kì sáng kiến nào 
trước đây trên địa bàn
 Tôi xin cam đoan bài viết sáng kiến kinh nghiệm này là của tôi, không sao 
chép của người khác.
 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Nhân Chính, ngày 10 tháng 04 năm 2023
 Người viết sáng kiến
 Trần Thị Hạnh Phúc 2
 Theo tôi nghĩ đây không phải là vấn đề trăn trở của riêng tôi mà là của tất 
cả các đồng nghiệp dạy khối nhà trẻ nói chung. Nhận thức được tầm quan trọng 
đó tôi đã suy nghĩ tìm hiểu và đã tìm ra và mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện 
pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24 - 36 tháng”.
1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến
 Việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ nhằm hình thành cho trẻ 
những cơ sở đầu tiên về giáo dục nhân cách và phát triển toàn diện là nhiệm vụ 
hết sức khó khăn luôn được đặt lên hàng đầu. Vì thế chúng ta phải biết kết hợp 
tốt và chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình để chăm sóc nuôi dạy các cháu theo 
kiến thức khoa học. Có thể nói rằng những điều mà trẻ bắt đầu tiếp nhận ở độ 
tuổi này đều có ảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành toàn bộ nhân cách của trẻ 
sau này.
 Vif vậy việc rèn nề nếp thói quen ban đầu ở trường mầm non cho trẻ giai 
đoạn 24 – 36 tháng là việc làm hết sức quan trọng cần thiết. Việc rèn nề nếp thói 
quen cho trẻ 24 – 36 tháng sẽ là cái kiềng vững chắc làm nền tảng cho việc hình 
thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này
 Trong giáo dục hiện nay muốn thực hiện tốt mục tiêu và nội dung trên 
đòi hỏi mỗi trường mầm non, mỗi giáo viên mầm non nghiên cứu học tập để 
nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục ở từng độ tuổi.
 Qua thực tiễn giảng dạy chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở lớp nhóm 
từ năm 2020 đến nay cùng với sự đổi mới của giáo dục mầm non tôi nhận thấy 
rằng việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ ở từng độ tuổi là hết sức cần thiết. Việc 
rèn nề nếp thói quen ở từng độ tuổi đòi hỏi người giáo viên hoặc người chăm 
sóc trẻ phải thật sự am hiểu chương trình, phương pháp giáo dục mầm non mang 
tính quốc gia. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và sự linh động trong việc tổ chức 
các sinh hoạt cho trẻ, bố trí thời gian hợp lý sự nhạy bén yêu nghề, mến trẻ hiểu 
được tâm sinh lý của trẻ ở từng độ tuổi của mỗi giáo viên là yếu tố quan trọng 
dẫn đến sự thành công của việc rèn nề nếp thói quen giáo dục ở từng độ tuổi.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_luyen_ne_nep_thoi.docx