Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phòng bệnh cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng ở trường mầm non
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phòng bệnh cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phòng bệnh cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng ở trường mầm non
0 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp phòng bệnh cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng ở trường mầm non ’’ 2.Lĩnh vực giáo dục : (03)/Mầm non. 3.Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ ngày 05/09/2020 đến ngày 19/05/2021 4. Tác giả Họ và Tên : Nguyễn Thị Sen Năm sinh: 23/03/1968 Nơi thường trú: TT Quất Lâm - Giao Thủy - Nam Định Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Mầm non Thị trấn Quất Lâm Điện thoại : 0968190096 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 5. Đồng tác giả: Không có 6. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị : Trường Mầm non TT Quất Lâm Địa chỉ : TT Quất Lâm - Giao Thủy - Nam Định Điện thoại: 02803747695 2 thực điều này đối với lớp nhà trẻ còn khó khăn gấp bội lần so với các lớp mẫu giáo. Các con lớp nhà trẻ lần đầu tiên dời khỏi môi trường gia đình, vòng tay yêu thương của bố mẹ để đến trường, đến lớp với cô giáo, với các bạn những người mà trẻ gần như chưa quen biết bao giờ. Đây có thể coi là một cú sốc đầu đời đối với trẻ. Cộng với việc sống trong môi trường tập thể, có rất nhiều các loại virrut, vi khuẩn khác nhau mà mắt thường không thể nhìn thấy. Những loại virut, vi khuẩn này rất dễ lây lan do trẻ nhỏ chưa có ý thức được về vệ sinh, xổ nước mũi, trẻ lại hay ngoáy mũi, dụi mắt, cho tay vào miệng Cuối cùng dẫn đến tình trạng trẻ rất dễ bị ốm, đặc biệt là khi trẻ mới đi học. Cộng thêm thể lực yếu ớt, trẻ rất dễ bị lây bệnh từ các bạn. Thực tế cho thấy nếu trong lớp có trẻ bị sổ mũi, cảm cúm, đau mắt, các trẻ khác rất dễ bị lây và ốm theo. Vậy là sau khi trẻ đi học, vừa làm quen được với trường lớp và các bạn, trẻ lại bị ốm, lại nghỉ học. Khi khỏi ốm, đi học trở lại, trẻ lại khóc, lại mất thời gian thích nghi từ đầu. Cứ như vậy, việc này vừa ảnh hường đến tỷ lệ chuyên cần của lớp vừa ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, vừa ảnh hưởng đến tâm lý, nề nếp, thói quen, sức khỏe của trẻ. Mặt khác qua quan sát, tôi nhận thấy, nhiều bậc phụ huynh chưa có kiến thức khoa học về cách chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh, tăng sức đề kháng cho trẻ, một số phụ huynh bao bọc trẻ quá kỹ, một số lại chưa quan tâm đúng mức. Vậy phòng bệnh như thế nào là đúng ? Bên cạnh đó, cô giáo mầm non là người ngày ngày trực tiếp chăm sóc trẻ càng cần phải có kiến thức về phòng bệnh cho trẻ. Từ đó mới có thể chăm sóc trẻ tốt, phát hiện các trường hợp trẻ bị bệnh để thông báo cho phụ huynh, cho nhân viên y tế để cách ly hay chăm sóc kịp thời. Chúng ta cứ thử tưởng tượng nếu trong lớp có một trẻ bị sởi mà cô giáo không hề hay biết, cứ cho con hoạt động cùng các bạn trong cả một ngày trời thì sẽ có thêm không biết bao nhiêu trẻ bị lây, và có biết bao nhiêu biến chứng có thể ảnh hưởng tới đứa trẻ khi cô không cách ly chăm sóc kịp thời. Vậy cần phải kết hợp với giáo viên trong lớp, với nhân viên y tế trong trường như thế nào, phải chăm sóc trẻ ra sao để tăng sức đề kháng cho trẻ, tăng khả năng thích ứng với môi trường, với thời tiết và đạt được mục tiêu cuối cùng là phòng bệnh cho trẻ để trẻ 4 cách khoa học. Vì vậy cần làm tốt việc phối hợp giữa phụ huynh, nhà trường và toàn xã hội để giúp trẻ khỏe mạnh phát triển tốt không mắc các dịch bệnh. Tôi đang công tác tại trường mầm non TT Quất Lâm.Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I. 100% lớp học trong trường sạch sẽ thoáng mát, đầy đủ ánh sáng, được trang bị các thiết bị hiện đại như: Camera, điều hòa, máy tính, đầu đĩa, ti vi - Trong năm học này tôi được phân công dạy ở lớp Nhà Trẻ 24-36 tháng. - Lớp tôi có 24 cháu. Trong đó có 12 nữ, 12 nam. - Đa số phụ huynh làm nông dân, công nhân, buôn bán kinh doanh. Từ những thực tế trên, trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: * Thuận lợi: * Cơ sở vật chất: - Trường có đầy đủ trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ. Trường cách xa khu vực họp chợ, có nhiều cây xanh bóng mát, môi trường đảm bảo sạch sẽ thoáng mát. - 100% các lớp học được trang bị đủ đồ dùng, lớp học đủ ánh sáng, thoáng mát sạch sẽ đảm bảo cho trẻ. * Ban giám hiệu: - BGH quan tâm đến công tác chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn, tạo điều kiện giúp đỡ cho giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, sát sao chỉ đạo về công tác phòng chống dịch bệnh cho trẻ. - BGH luôn tạo điều kiện giúp đỡ cho giáo viên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. - BGH chỉ đạo thường xuyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn về công tác phòng chống dịch bệnh cho các lớp. * Giáo viên: - 100% giáo viên được tập huấn, học tập và có kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống tai nạn thương tích và cách phòng chống dịch bệnh. 6 cách, một số quan tâm quá mức dẫn đến nuông chiều, bảo bọc con quá mức, một số lại chủ quan, không phòng bệnh cho trẻ. Từ những đặc điểm thuận lợi và khó khăn trên để nhằm mục đích phòng chống dịch bệnh cho trẻ đạt hiệu quả cao. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã thực hiện một số biện pháp như sau: 2.Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến 2.1. Tìm hiểu kiến thức về cách xử trí và phòng tránh một số bệnh thường gặp ở trẻ mầm non. Việc tìm hiểu về cách xử trí và phòng tránh một số bệnh thường gặp ở trẻ mầm non đối với giáo viên mầm non là một việc làm vô cùng quan trọng. Bản thân tôi là một giáo viên nhà trẻ, kiến thức khoa học về các bệnh phổ biến và cách phòng chống dịch bệnh còn hạn chế. Bản thân mình còn chưa nắm vững thì không thể làm tốt công tác phòng bệnh , chưa kể đến tuyên truyền kiến thức cho phụ huynh và cộng đồng. Thực tế cho thấy khi trong lớp có một học sinh bị đau mắt đỏ hay có các triệu chứng của bệnh sởi, quai bị nếu giáo viên không biết cách xử trí kịp thời, cách ly có thể dẫn đến tình huống trẻ làm lây dịch sang các bạn khác trong lớp, trong trường. Ngược lại nếu cô xử trí bệnh kịp thời đưa trẻ lên phòng y tế và kết hợp với nhân viên y tế chăm sóc trẻ đúng cách thì sẽ không xảy ra tình huống xấu. Dẫn chứng trên cho thấy không chỉ có nhân viên y tế mà giáo viên rất cần phải có kiến thức về phòng một số bệnh ở trẻ mầm non. Đặc biệt là với giáo viên nhà trẻ như tôi do trẻ nhà trẻ dễ ốm hơn, sức đề kháng kém hơn các lứa tuổi khác. Giáo viên có kiến thức tốt về phòng bệnh cho trẻ mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ: Chăm sóc trẻ khỏe mạnh, đi học chuyên cần, tham gia các hoạt động hiệu quả, không nghỉ học nhiều để không mất thời gian hòa nhập với các bạn. * Cách thực hiện: Tôi đã nghiên cứu tình hình diễn biến dịch bệnh cách xử trí dịch bệnh thông qua việc nghiên cứu tài liệu về các dịch bệnh như: 8 dạng điểm từ nhiễm và các trên thì phỏng tháng 3- vật dụng nhanh chóng nước: tháng 5; bẩn. đưa trẻ đến niêm mạc từ tháng - Khi trẻ bị bệnh viện. miệng,lòn 9- tháng bệnh cần - Trẻ không g bàn tay, 12 hằng cách ly tránh có biến lòng bàn năm. nơi đông chứng thì chân, sau người. điều trị tại đó để lại - Luôn lau nhà bằng các vết thâm. dọn nhà cửa, thuốc giảm - Nếu sốt trường lớp đau, cho trẻ cao và nôn sạch sẽ. ăn thức ăn nhiều dễ - Đảm bảo lỏng, dễ tiêu có nguy cơ vệ sinh ăn và chia thành biến chứng uống nhiều bữa. thần kinh, - Cách ly trẻ tim mạch, bị bệnh với hô hấp. trẻ khác. 2 Bệnh - Nhiễm vi - Nhẹ: Sốt -Bệnh - Ngủ mắc - Loại bỏ nơi sốt rút cấp tính cao đột xảy ra màn, mặc áo sinh sản của xuất do muỗi ngột, kéo vào mùa dài tay muỗi, lăng huyết cái thuộc dài từ 2 mưa, cao - Dọn dẹp quăng bọ chi Aedes ngày trở điểm nhà cửa sạch gậy. đốt. lên, kèm vào sẽ thoáng - Đậy kín tất theo đau khoảng mát. cả các dụng đầu dữ dội tháng 6, - Dùng rèm cụ chứa nước ở vùng tháng 10 che, màn để muỗi chán, hốc âm lịch tẩm hóa chất không vào 10 gây ngứa, đầu tiên ở thân mình và lan rộng đến các chi, lòng bàn tay và lòng bàn chân. 3 Bệnh - Đa phần - Triệu - Bệnh - Hạn chế - Cho trẻ ăn hô do virus và trứng đầu thường đưa trẻ đến uống bình hấp do các vi tiên là sốt xảy ra nơi đông thường khi bị trên khuẩn, cao rồi ho. vào thời người trong bệnh. nấm, khí - Chảy điểm mùa dịch - Tăng cường độc. nước mũi giao bệnh. rau xanh và là triệu mùa - Cho trẻ đi cho trẻ uống trứng (khoảng tiêm chủng nhiều nước thường tháng 9- đầy đủ theo hoa quả gặp đặc tháng 3) chương trình - Dùng thuốc biệt là trẻ khi trời tiêm chủng. hạ sốt thông nhỏ. trở lạnh, – Giữ vệ thường và độẩm sinh sạch sẽ nước ấm không cho trẻ, giữ chườm mát. khí giảm ấm cổ cho - Dùng nước thấp. trẻ khi ngủ muối sinh lý - Không cho nhỏ mũi và trẻ ăn, uống làm thông đồ quá lạnh. mũi bé trước 12 chất nhầy. 5 Bệnh - Do virus - Mới - Thời - Tiêm - Cách ly kịp quai Prammvir nhiễm thấy điểm vacxin thời. bị us truyền sợ gió đau giáp tết, phòng bệnh - Trường hợp qua đường đầu, đau trời trở quai bị bắt nhẹ: Điều trị hô hấp và trước tai, lạnh. đầu từ 12 tại nhà hoặc ăn uống. khó nhai ( tháng tuổi cơ sở y tế bệnh xuất trở lên. gần nhất. hiện 1-2 - Thực hiện - Không giao ngày). vệ sinh cá tiếp với môi - Sốt cao nhân, xúc trường bên 39ºC- miệng bằng ngoài. 40ºC, chảy nước muối - Giảm đau nước bọt. loãng. tại chỗ bằng - Bên má ( - Vệ sinh cách đắp tuyến môi trường khăn ấm tại mang tai sống, dọn vùng bị sưng. sưng to) sạch nhà - Vệ sinh đau khi cửa, thông răng miệng, nuốt nước thoáng. uống nhiều bọt. nước ăn thức - Chỗ sưng ăn mềm dễ nhưng nuốt. không tấy - Không bôi đỏ, da đắp những bóng, ấn thứ thuốc dân không lún, gian như vôi, không hóa trầu nhai. 14 khớp bệnh thuỷ trẻ bẩn có thể người đậu trở lại gây bội bệnh có mặc dù trước nhiễm. thể có biểu đó đã tiêm hiện sốt, phòng. Phải đeo đau đầu, khẩu trang đau cơ, Đối với trẻ khi tiếp xúc một số trên 13 tuổi, với bệnh trường hợp thanh niên nhân. Sau khi trẻ sốt cao và người tiếp xúc phải 39 - 40 độ lớn, tiêm 2 rửa tay bằng C, mê sảng liều cách xà phòng. kèm viêm nhau tốt nhất Nằm cách ly họng, là sau 6 tuần. trong phòng viêm xuất thoáng khí, tiết đường có ánh sáng hô hấp mặt trời, cách trên. ly khoảng 7 - - Giai 10 ngày cho đoạn toàn đến khi các phát: cơ nốt rạ khô thể bệnh vảy hoàn nhân sẽ toàn. xuất hiện - Sử dụng các những vật dụng sinh “nốt rạ” – hoạt cá nhân là những riêng: khăn nốt tròn mặt, cốc, 16 Nếu tiến triển tốt, những mụn nước sẽ khô đi, đóng vảy và tự khỏi hoàn toàn trong 4-5 ngày. Ngoài ra trẻ còn dễ gặp một số bệnh khác như: Sốt phát ban, sốt virut, sởi, các bệnh về da. Các bệnh này đều được tôi tìm hiểu kỹ càng về nguyên nhân, triệu trứng, cách xử trí kỹ càng để đảm bảo có kiến thức khoa học, và xử trí hợp lý khi trong lớp có trẻ bị bệnh. 2.2. Khảo sát cha mẹ trẻ về tình trạng sức khỏe của trẻ, và kiến thức về việc chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh cho trẻ của cha mẹ trẻ. Để hiểu rõ hơn tình hình sức khỏe và bệnh thường gặp ở trẻ nhà trẻ, thì việc phối kết hợp với cha mẹ trẻ là việc làm hết sức cần thiết và phải được thực hiện một cách thường xuyên. Vì chỉ có bố mẹ trẻ mới là người hiểu rõ nhất về tình hình sức khỏe của con em mình. Giáo viên cần phối hợp với cha mẹ trẻ để nắm được tình trạng sức khỏe trẻ, từ đó có biện pháp chăm sóc phù hợp, giúp trẻ phòng tránh một số bệnh thường gặp. Hơn thế nữa mỗi một đứa trẻ có những đặc điểm riêng, có đứa trẻ có sức đề kháng tốt, có những trẻ sức đề kháng không tốt. Và cũng có những bệnh nếu trẻ bị rồi thì trẻ sẽ ít khi bị lại như: thủy đậu, sởi Tôi nhận thấy nếu hiểu rõ tình hình sức khỏe của trẻ để từ đó phối hợp với giáo viên trong lớp, phối hợp với phụ huynh chăm sóc trẻ thi mới đạt kết quả cao nhất. Trẻ có khỏe mới đi học chuyên cần và tham gia các hoạt động của lớp tốt hơn. Hơn thế nữa để công tác tuyên truyền phòng chống bệnh cho trẻ đạt kết 18 câu hỏi và các câu trả lời tương ứng để cha mẹ trẻ trả lời- Chia sẻ lên nhóm tập thể trong nhà trường. * Kết quả Sau khi thực hiện cả hai hình thức khảo sát như trên tôi đã thu được kết quả như sau: Kết quả phiếu khảo sát Tổng số học Câu hỏi Đáp án Số phiếu- % trẻ Câu hỏi 1: Trẻ thường A: Bệnh hô hấp 15 phiếu = 73% mắc những bệnh gì? B: Bệnh về tiêu 8 phiếu = 30% hóa C: Bệnh về da 3 phiếu = 11% 24 trẻ Câu hỏi 2: Trong những A: Thủy đậu 3 phiếu = 11% bệnh sau đây trẻ đã mắc B: Sởi 0 phiếu = 0% những bệnh gì? C: Quai bị 0 phiếu = 0% Câu hỏi 3: Tình trạng ăn A: Tốt 15 phiếu = 57% uống của trẻ. B: Bình thường 6 phiếu = 23% C: Không tốt 5 phiếu = 19% Câu hỏi 4: Đánh giá của A: Tốt 10 phiếu = 38% phụ huynh về sức đề B: Bình thường 10 phiếu = 38% kháng của trẻ. C: Không tốt 6 phiếu = 14% Câu hỏi số 5: Việc phòng A: Quan trọng 15 phiếu = 57% bệnh đối với trẻ có quan B: Bình thường 10 phiếu = 38% trọng không? C: Không quan 1 phiếu = 5%
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_phong_benh_cho_tre_nh.docx