Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tự kỷ độ tuổi 24-36 tháng ở trường mầm non

docx 21 trang skkn 19/10/2024 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tự kỷ độ tuổi 24-36 tháng ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tự kỷ độ tuổi 24-36 tháng ở trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tự kỷ độ tuổi 24-36 tháng ở trường mầm non
 Một số biện pháp GDHN cho trẻ khuyết tật tự kỉ độ tuổi 24-36 tháng ở trường MN
 UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM
 TRƯỜNG MẦM NON LỆ CHI
 =====  =====
 s¸ng kiÕn kinh nghiƯm
 Đề tài: “Một số biện pháp GDHNcho trẻ khuyết tật tự kỷ 
 độ tuổi 24-36 tháng ở trường mầm non.”
 Tên tác giả: Vũ Thị Bình 
 Lĩnh vực/ mơn: Giáo dục Nhà Trẻ
 Cấp học : Mầm non
 Năm học 2018-2019
 1 Một số biện pháp GDHN cho trẻ khuyết tật tự kỉ độ tuổi 24-36 tháng ở trường MN
- Phạm vi nghiên cứu: Tại lớp D3 ( nhĩm trẻ 24- 36 tháng) khu Sen Hồ trường 
Mầm Non Lệ Chi- huyện Gia Lâm - TP Hà Nội từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 4 
năm 2019.
- Tháng 12/2018 phân tích kết quả và viết đề cương sáng kiến kinh nghiệm.
- Tháng 3/2019 hồn thành sáng kiến kinh nghiệm.
 B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I: Cơ sở lý luận
 Hiện nay tự kỷ là một vấn đề nĩng trên tồn thế giới. Việt Nam cũng khơng 
nằm ngồi xu hướng này. Lượng trẻ mắc bệnh tự kỷ ngày càng tăng. Tuổi của trẻ 
phát hiện ngày càng sớm hơn, chủ yếu 2-3 tuổi.Tự kỷ cĩ năm thể khác nhau trong 
đĩ cĩ nhiều trẻ tự kỷ liên quan đến vấn đề sức khỏe (rối loạn ngủ, tiêu hĩa, động 
kinh, ngơn ngữ, vận động).Tự kỷ cĩ thể xảy ra khơng phân biệt giới tính, chủng 
tộc, giàu nghèo và địa vị xã hội.(Theo chuyên trang tự kỷ của Liên hiệp quốc). Trẻ 
tự kỷ thường quá say mê một vật gì đĩ, lúc nào cũng giữ và ơm khư khư trong tay. 
Chúng rất thích sắp xếp đồ vật theo thứ tự, ngăn nắp một cách kỳ lạ và cĩ biểu hiện 
hung hăng khi thứ tự đĩ bị xáo trộn. Trẻ tự kỷ cĩ kỹ năng cao về nhìn nhận khơng 
gian, giỏi học vẹt,hình thức bề ngồi cĩ vẻ linh hoạt, thơng minh khác hẳn với các 
trẻ chậm phát triển trí tuệ. Tình trạng này cĩ thể phát hiện sớm nếu cha mẹ giáo 
viên thường xuyên chú ý đến trẻ. Trong lớp học, trẻ tự ỷ thường lầm lì, ít nĩi, cơ 
giáo hỏi khơng trả lời, ít biểu hiện cảm xúc, khơng giơ tay phát biểu ý kiến. Khơng 
thích hoạt động theo nhĩm, và khơng thiết lập được quan hệ với bạn cùng tuổi. Trẻ 
khơng hiểu lời người khác và cũng khơng biểu đạt được ý nghĩ của mình nên hay 
nĩi những câu, từ vơ nghĩa hoặc khơng ăn nhập với hồn cảnh. Trẻ tự kỷ cĩ những 
sở thích, thĩi quen kỳ lạ nên trẻ thường ứng xử khơng đúng với những chuẩn mực 
xã hội thơng thường. Khi người lớn thấy vậy và ngăn chặn hành vi bất thường đĩ sẽ 
làm trẻ rất khĩ chịu và cĩ những hành vi nổi cáu, la hét, đánh lại người khác. Đồng 
thời do trẻ tự kỷ gặp khĩ khăn về ngơn ngữ, khơng biểu đạt được những ý nghĩ của 
mình ra ngồi nên người lớn khơng hiểu trẻ và những nhu cầu của trẻ. Vì vậy sự 
khĩ chịu của trẻ xuất hiện khá thường xuyên so với trẻ bình thường. Chính những 
điều này làm cản trở và giảm hiệu quả của việc nuơi dưỡng, giáo dục và phát triển 
của trẻ tự kỷ. Vì vậy,việc giáo dục trẻ tự kỷ là hết sức quan trọng và cần thiết để 
giúp trẻ tự kỷ phát triển hết khả năng và phát huy tiềm năng học hỏi. Nên mỗi một 
trẻ tự kỷ khác nhau sẽ được tiến hành các phương pháp giáo dục khác nhau. Giáo 
 3 Một số biện pháp GDHN cho trẻ khuyết tật tự kỉ độ tuổi 24-36 tháng ở trường MN
chưa chấp nhận sự thật về căn bệnh của con mình, khơng phối hợp với cơ giáo để 
tìm ra những phương pháp giáo dục tốt nhất cho trẻ.
Bản thân tơi khơng được theo học chuyên ngành Giáo dục đặc biệt nên chưa cĩ 
được nhiều kinh nghiệm về giáo dục trẻ tự kỷ học hịa nhập trong mơi trường giáo 
dục bình thường. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, chăm sĩc 
giáo dục trẻ được đầu tư đầy đủ, nhưng nhiều khi vẫn chưa đáp ứng đủ theo yêu 
cầu và điều kiện cho việc chăm sĩc, giáo dục chuyên biệt trẻ tự kỷ. Bên cạnh đĩ 
các tài liệu về giáo dục trẻ tự kỷ học hịa nhập với mơi trường giáo dục bình thường 
cịn ít, nên giáo viên chúng tơi cĩ ít tài liệu để tham khảo và học tập. Phụ huynh 
cháu Nguyễn Minh Việt cịn hạn chế bỡ ngỡ về những kiến thức, kỹ năng cuộc 
sống giáo dục trẻ tự kỷ, nên sự phối hợp cùng giáo viên để giáo dục cho trẻ ở nhà 
cịn gặp nhiều khĩ khăn.
Đối với trẻ tự kỷ:cháu Nguyễn Minh Việt Trẻ chưa cĩ ngơn ngữ, khĩ khăn khi 
tham gia tương tác với cơ và các trẻ khác, cười khơng đúng lúc, đúng cách. Thích 
chơi một mình, cĩ phong cách lạ: Khua chân,múa tay, chạy lung tung quanh lớp, 
lấy vứt đồ chơi ra lớpTăng vận động giảm chú ý kém tập chung, khơng phản ứng 
với phương pháp giáo dục truyền thống. Khơng phản ứng với lời nĩi của người 
khác.Khĩ khăn trong việc bày tỏ nhu cầu: Trẻ chưa cĩ ngơn ngữ nĩi, khĩc la hét 
khi khơng được đáp ứng nhu cầu. Kỹ năng vận động thơ và vận động tinh khơng 
phát triển đồng đều. Xuất phát từ những thuận lợi và khĩ khăn trên, bản thân tơi đã 
trăn trở suy nghĩ để tìm ra những biện pháp giáo dục trẻ tự kỷ học hịa nhập. Bước 
đầu đã thu được những kết quả đáng khích lệ trên trẻ. Sau đây, tơi xin trình bày một 
số biện pháp mà tơi đã áp dụng cĩ hiệu quả.
III:Các biện pháp
1. Biện Pháp 1: Khảo sát, đánh giá khả năng của trẻ.
 * Cách làm: Từ tuần 3 tháng 9 năm 2018, tơi và các giáo viên cùng lớp đã tiến 
 hành đánh giá mức độ nhận thức của trẻ tự kỷ, xây dựng hệ thống các câu hỏi, đặt 
 ra các tình huống, tổ chức một số hoạt động quan sát, lao động, dạo chơi, trải 
 nghiệm cho trẻ tự kỷ tham gia cùng các bạn. Thơng quakết quả của các hoạt động 
 đĩ, giáo viên đã đánh giá được mức độ nhận thức, những kỹ năng cơ bản của trẻ tự 
 kỷ, kết quả đánh giá được ghi vào bảng đánh giá riêng của trẻ dựa vào phiếu đánh 
 giá khả năng của trẻ khuyết tật phát triển độ tuổi 24-36 tháng.(Phần mục lục)
 * Kết quả đạt được: Kết quả sau khi tiến hành khảo sát, đánh giá cháu Nguyễn 
 Minh Việt (trẻ tự kỷ):KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ KỶ CỦA TRẺ
 5 Một số biện pháp GDHN cho trẻ khuyết tật tự kỉ độ tuổi 24-36 tháng ở trường MN
biết cất đồ chơi gọn gàng.... 
Hình ảnh cháu Việt đang chơi ở gĩc bé xếp hình khối cùng bạn
Bên cạnh việc xây dựng nội dung quy định của từng gĩc chơi, tơi cịn xây dựng 
những gĩc mở, bài tập mở thật gần gũi, dễ hiểu để thu hút sự tham gia của cháu 
Nguyễn Minh Việt.Để thu hút được sự tham gia của trẻ trong các gĩc chơi, tơi đã 
tận dụng các nguyên vật liệu đã qua sử dụng để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi 
tự tạo theo từng chủ đề nhằm phục vụ các hoạt động giáo dục và trang trí mơi 
trường học tập của lớp.
*Kết quả đạt được:Với việc xây dựng nội quy lớp học bằng những hình ảnh, ký 
hiệu đơn giản, cụ thể, dễ hiểu đã giúp cháu Minh Việt dễ dàng thực hiện theo. Qua 
đĩ, gĩp phần vào việc định hình và xây dựng những hành vi mong đợi ở trẻ. Lớp 
học được trang trí đẹp với nhiều đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, nhiều gĩc mở tại các 
gĩc chơi giúp cho cháu Minh Việt lớp tơi rất tự tin và ham thích đến lớp, biết các 
hoạt động của mình trong ngày và thực hiện theo đúng lịch các ngày trong tuần. 
Cháu biết chơi ngoan và thực hiện đúng nội quy gĩc chơi, chơi đồn kết, phối hợp 
chơi nhịp nhàng với các bạn trong nhĩm. Chính vì vậy việc tiếp thu kiến thức của 
cháu cũng dễ dàng và đạt hiệu quả cao hơn.
 7 Một số biện pháp GDHN cho trẻ khuyết tật tự kỉ độ tuổi 24-36 tháng ở trường MN
Hình ảnh cháu Minh Việt đang vui chơi cùng cơ và các bạn ở phịng Giáo dục 
thể chất
Xây dựng mối quan hệ giữa cơ và trẻ qua tìm hiểu sở thích:Tơi luơn quan sát để 
tìm hiểu sở thích, thĩi quen của Việt: Cháu thích ăn gì? Khơng thích ăn gì? Cháu 
thích đồ chơi, đồ dùng gì? Hoạt động nào của lớp mà cháu thích tham gia nhất? 
Từ đĩ tạo ra các tình huống để thu hút sự chú ý của Việt đồng thời vận dụng các 
phương pháp dạy học một cách khéo léo nhất để giúp cháu học tập tốt nhất.
Gần gũi, khuyên bảo: Tơi luơn thật sự gần gũi với Việt để cháu cĩ cảm giác cơ là 
mẹ, là người thân, khơng cĩ cảm giác sợ hãi mà tìm thấy ở cơ giáo sự tin cậy, lịng 
yêu thương và kính trọng. Từ đĩ giúp Việt tự tin hơn trong học tập và giao tiếp. 
Khi Việt cĩ những hành động khơng đúng như: Ném đồ chơi, khơng ngồi học, đẩy 
bạn ngã  Tơi luơn dành thời gian phân tích để Việt hiểu bằng lời nĩi nhẹ nhàng, 
ánh mắt trìu mến để cháu bình tĩnh lại và điều chỉnh hành vi một cách tốt nhất.Khi 
Việt tham gia vào các hoạt động tơi luơn bổ sung các kiến thức mà cháu tiếp thu 
chậm cũng như những kiến thức mà cháu cịn chưa tiếp thu được. Trong quá trình 
Việt tham gia vào các hoạt động tại lớp tơi luơn quan tâm, bao quát, khuyến khích 
kịp thời để cháu tiếp thu bài tốt nhất, nhanh chĩng hịa nhập với mơi trường học tập 
bình thường.Ngồi ra tơi cịn cĩ những phần thưởng nhỏ đểkhuyến khích khi cháu 
trở nên ngoan hơn hay hịa đồng với các bạn hơn.
 9 Một số biện pháp GDHN cho trẻ khuyết tật tự kỉ độ tuổi 24-36 tháng ở trường MN
+ Để phát triển xúc giác tơi cho trẻ làm quen với đất nặn, cầm bút di màu, sờ vào 
các bề mặt êm, sần xù, ráp khác nhau chơi với cát, sỏi
+ Để phát triển thính giác tơi cho trẻ lắng nghe nhạc, các dụng cụ âm nhạc, chơi các 
trị chơi âm nhạc, vận động phù hợp theolời bài hát.
+ Để kích thích khứu giác, vị giác: Tơi luơn hỏi trẻ trong giờ ăn các con thấy thức 
ăn cĩ ngon khơng? Mùi vị của nĩ như thế nào?
* Kết quả đạt được: Trong quá trình rèn kỹ năng sống cho cháu Việt tơi nhận thấy 
Việt đã cĩ tiến bộ rất nhiều. Cháu đã biết tránh xa những vật nguy hiểm, khơng an 
tồn; biết tự phục vụ bản thân, ngoan hơn và chịu hợp tác với cơ và các bạn hơn, 
các giác quan của trẻ đã dần dần tiến đến chức năng cảm nhận gần bằng các trẻ 
bình thường.
2.4 Tổ chức các hoạt động tập thể
Đối với các ngày lễ hội tơi quan tâm tạo điều kiện cho trẻ được giao lưu với các 
bạn trong trường, trong lớp tạo tâm thế vui vẻ, phấn khởi, hào hứng cho trẻ. Đối 
với các hoạt động giao lưu, tơi thực hiện đúng theo sự hướng dẫn, chỉ đạo của 
BGH. Giáo viên sẽ lựa chọn một trong ba hoạt động để tổ chức cho trẻ: giao lưu 
hoặc lao động tập thể thay cho thời gian tổ chức hoạt động ngồi trời, hoạt động 
gĩc.Vì vậy tơi tích cực liên hệ với giáo viên các khối, lớp khác trong trường cho trẻ 
được giao lưu với nhau thơng qua các trị chơi vận động.
* Kết quả đạt được: Qua việc tổ chức các hoạt động tập thể tơi thấy cháu Việt lớp 
tơi ngày càng bình tĩnh, tự tin, thoải mái, vui vẻ hơn trong giao tiếp với cơ và các 
bạn. Khả năng giao tiếp, điều chỉnh hành vi của trẻ đã được cải thiện rất nhiều.
3. Biện pháp 3: Quan tâm giáo dục trẻ trong thời gian tổ chức các hoạt động 
học.
Nếu quan sát chúng ta sẽ nhận thấy trẻ tự kỷ cĩ những đặc điểm biểu hiện ra bên 
ngồi khác so với trẻ bình thường. Vì những đặc điểm khác thường đĩ nên trẻ tự kỷ 
gặp nhiều khĩ khăn trong học tập và học hịa nhập.Hiểu được tầm quan trọng của 
việc tổ chức hoạt động học cho trẻ, tơi và các giáo viêntại lớp đã luơn ý thức cần 
phải tổ chức tốt hoạt động học cho trẻ theo đúng kế hoạch đã xây dựng để giúp trẻ 
tự kỷ học hịa nhập với mơi trường giáo dục bình thường.Để tổ chức tốt hoạt động 
học cho trẻ tự kỷ, chúng tơi đã thiết kế các giáo án, các nhĩm hoạt động phát triển 
phù hợp với trẻ tự kỷ. Các bài học, các nhĩm hoạt động phát triển này được thiết kế 
theo thứ tự ưu tiên dựa trên những vấn đề mà trẻ tự kỷ gặp nhiều khĩ khăn để từng 
bước giúp trẻ tự kỷ rút ngắn khoảng cách với trẻ bình thường.
 11 Một số biện pháp GDHN cho trẻ khuyết tật tự kỉ độ tuổi 24-36 tháng ở trường MN
Hình ảnh Việt mở sách và tơ màu lá cây
* Kết quả đạt được:Trẻ tự kỷ luơn hứng thú với các tiết học, cĩ ý thức trả lời khi 
cơ gọi lên. Ngơn ngữ, sự tập trung chú ý của trẻ cũng được cải thiện rất nhiều. Trẻ 
đã cĩ nhiều kết quả học tập biến chuyển thích đến lớp, khơng sợ đi học, đĩ là 
những năm đầu đời của các con nên những biểu hiện như vậy là tích cực.
4. Biện pháp 4: Quan tâm trẻ mọi lúc, mọi nơi.
* Giờ đĩn, trả trẻ - chơi tự do: 
Giờ đĩn trẻ là lúc cơ cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi cuốn trẻ đến trường. Tơi đã sử 
dụng, tận dụng triệt để các biện pháp giao tiếp mắt-mắt, nhận biết và diễn tả cảm 
xúc, chào hỏi để gần gũi, tác động tới trẻ 
* Giờ tập thể dục sáng:
Minh Việt gặp khĩ khăn về vận động, cũng như việc phối hợp các vận động. Việc 
cho cháu tham gia vào các hoạt động, các bài tập thể dục sáng khơng những giúp 
cho sự vận động của cơ thể bé Việt dễ dàng hơn, hiệu quả hơn mà cịn hỗ trợ giác 
quan định hướng về khơng gian và ý thức về cơ thể. Bởi vậy, trong giờ thể dục 
sáng, tơi đã sử dụng các bài tập cho Việt cùng cả lớp tập: Tập làm chú bộ đội, bắt 
chước cách đi của các con vật, Trong quá trình bé Việt tập, tơi luơn khuyến 
khích, động viên để trẻ tập tốt hơn trong các lần sau. 
* Giờ hoạt động ngồi trời:
Hoạt động ngồi trời giúp trẻ tự kỷ tiếp xúc với thế giới xung quanh. Muốn tiếp xúc 
được với thế giới xung quanh thì trẻ phải sử dụng hệ thống các giác quan. Nhưng ở 
trẻ tự kỷ mất khả năng xử lý thơng tin đầu vào của các giác quan. Sự mất khả năng 
này cĩ thể xảy ra ở một hay cả ở năm giác quan hoặc mất khả năng ở một hoặc 
nhiều hệ thống. Do vậy, khi cho trẻ tự kỷ tham gia hoạt động ngồi trời, tơi đã thiết 
kế một số hoạt động giúp trẻ dần tiến đến chức năng cảm nhận bình thường để tri 
giác các sự vật.Chơi với cát; Bắt chước tiếng kêu của các con vật;Trời mưa
* Giờ hoạt động gĩc:
- Gĩc bé chơi với hình và màu: Sử dụng các hoạt động vẽ bằng tay, hoạt động với 
đất nặn, vẽ quả trứng, tơ màu quả cam, quả chuối, di màu làm ổ rơm
- Gĩc bé bế em: Sử dụng các hoạt động : Bế em, nấu cháo, nấu bột, xúc cho em ăn, 
ru em ngủ, cho em đi khám bác sĩ
- Gĩc vận động: Ồ sao bé khơng lắc, gieo hạt nảy mầm
- Gĩc rèn kỹ năng sống: Dạy trẻ đi tất, bé tập xúc cơm
 13

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giao_duc_hoa_nhap_cho.docx