Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp dạy kỹ năng ca hát cho trẻ 24-36 tháng tuổi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp dạy kỹ năng ca hát cho trẻ 24-36 tháng tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp dạy kỹ năng ca hát cho trẻ 24-36 tháng tuổi
BIỆN PHÁP DẠY KỸ NĂNG CA HÁT CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Đơn vị: Trường Mầm non Sơn Thủy 2.Mục đích của biện pháp: - Nhằm đề xuất một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi. - Nhằm giúp trẻ cảm nhận âm nhạc một cách tự nhiên, hát đúng nhạc, đúng lời và đặc biệt là rèn khả năng ca hát của trẻ từ đó giúp trẻ có tâm hồn vui tươi trong sáng yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống. - Tiến hành nghiên cứu phương pháp dạy kỹ năng ca hát cho trẻ... Lên lớp nhẹ nhàng, 3.2. phương pháp sử dụng giáo cụ trực quan sinh Dạy động, linh hoạt, cách trò chuyện vào bài ngắn kỹ gọn để áp dụng giáo cụ trực quan một cách năng hiệu quả. ca hát trong giờ học - Muốn giờ dạy kỹ năng ca hát cho trẻ đạt âm kết quả cao đòi hỏi cô giáo phải hát đúng nhạc: nhạc, cô sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ được làm quen với nhạc, cô hát càng hay càng thu hút trẻ vào giờ học. Khi hát cô thể hiện tình cảm sâu sắc bài hát, cô giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cùng cô cả bài.Cô chuẩn bị thêm nhạc cụ cho trẻ . Đón trẻ Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều 3.4. Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài dạy. Trước tiên ta phải làm rõ rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng không đơn thuần chỉ là giáo án điện tử được thiết kế bởi chương trình PowerPoint mà đó còn bao gồm nhiều các phương tiện công nghệ thông tin khác như tivi, đầu đĩa, mạng internetVì thế việc lựa chọn đề tài và phương tiện ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy vô cùng phong phú đa dạng. 3.6. Phối kết hợp với phụ huynh: GV luôn trao đổi gặp gỡ với phụ huynh thông qua hoạt động đón trả trẻ để phụ huynh nắm tình hình học tập của trẻ, trao đổi về chủ đề, những bài hát trẻ đang học, hướng dẫn phụ huynh khuyến khích trẻ hát, múa cho mọi người trong gia đình xem. Bên cạnh đó khuyến khích phụ huynh đưa trẻ đi xem văn nghệ quần chúng, các ngày lễ hội, xem chương trình bông hoa nhỏ, các băng đĩa bài hát về giáo dục Mầm non để trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm, tìm kiếm những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để giúp Cô trang trí lớp theo chủ đề, làm đồ dung đồ chơi phục vụ bộ môn âm nhạc như phách gõ, trống lắc, mũ múa, đàn, áo quần văn nghệ. Chính sự phối hợp chặt chẽ giữa Cô giáo với phụ huynh nên chất lượng hoạt động âm nhạc được nâng lên rõ rệt. 4. Kết quả đạt được: *Đối với trẻ : - Hình thành ở trẻ kỹ năng ca hát và nhớ được tên bài hát, tên tác giả. - Rèn luyện lỹ năng ghi nhớ có chủ định và thể hiện giọng hát. - Phát triển ngôn ngữ, trí tuệ cho trẻ qua quá trình dạy trẻ kỹ năng ca hát. - Phát huy hết khả năng ca hát cho trẻ giúp trẻ ham thích học môn âm nhạc. - Trẻ hát tự nhiên, rỏ lời bài hát - Trẻ thực hiện một cách tự tin, hồn nhiên dưới hình thức biểu diễn vui tươi, nhí nhảnh... - Thông qua các hoạt động như lễ hội, nêu gương cuối tuần, biểu diển liên hoan văn nghệ của lớp. Trẻ thể hiện nhiều bài hát hay, phong phú và đa dạng về nội dung cũng như giai điệu Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung của bộ môn âm nhạc Giáo viên linh hoạt tổ chức hoạt động đúng phương pháp tạo sự hứng thú cho trẻ nhằm phát huy tính tích cực, lôi cuốn trẻ vào giờ hoạt động. Đối Nâng cao được nghệ thuật ca hát khi thể hiện tác với phẩm âm nhạc. Sưu tầm và sáng tác được nhiều bài giáo hát đưa vào dạy trẻ. viên Luôn luôn tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động ca hát. Có nhiều tiết dạy âm nhạc xếp loại tốt. Đã tham gia dự thi cấp trường lĩnh vực âm nhạc đạt loại giỏi.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_day_ky_nang_ca_hat_cho_tre_2.pdf